Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Chủ đề: Chương trình địa phương

docx 21 trang leduong 12/08/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Chủ đề: Chương trình địa phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Chủ đề: Chương trình địa phương

Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Chủ đề: Chương trình địa phương
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG KHỐI 6
I. Phần Tiếng Việt- Rèn luyện chính tả
II. Trải nghiệm – Làm bài văn tự sự
Phần Tiếng Việt- Rèn luyện chính tả
IV. Trải nghiệm- Văn miêu tả
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 (PHẦN TIẾNG VIỆT- RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
a. Kiến thức:
- Học sinh biết: một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương.
- Học sinh hiểu: cách sửa được một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương.
b. Kĩ năng:
 - Học sinh thực hiện được: viết đúng một số nguyên âm dễ mắc lỗi: i/iê, o/ô.
 - Học sinh thực hiện thành thạo: kĩ năng viết đúng chính tả.
c. Thái độ:
 - Thĩi quen: Giáo dục HS phát âm đúng chuẩn khi nói và viết đúng chính tả. 
 - Tích hợp giáo dục môi trường: giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ 
môi trường. 
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi một số lỗi chính tả.
HS: Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Tiến trình bài mới: xám xịt, sát mặt đất, lĩe sáng rạch xé cả 
khơng gian. cây sung, cửa sổ, xơ xác, sầm 
sập, loảng xoảng.
Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS làm bài 
 IV. Bài tập 4/167: 
tập 4. 
 Các từ cần điền lần lượt là: buộc, buột, 
- GV đọc bài chính tả. duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, 
- HS viết chính tả. chuột, muốt, chuộc.
- Tích hợp giáo dục môi trường: Thiên *Bài tập ổ sung : Chính tả (nghe, 
nhiên là bạn của con người. Bảo vệ thiên đọc)
nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người. Một buổi sáng có những đám mây lạ 
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, bay về. Những đám mây lớn nặng và 
bảo vệ môi trường đặc xịt lổm ngổm đầy trời. Mây tản 
- Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả. ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một 
- GV chấm điểm một số tập, sửa lỗi nền xám đen xịt. Gió Nam thổi giật 
 mãi. Gió bỗng đổi mát lạnh nhuốm 
 hơi nước. Từ phía nam bỗng nổi lên 
 một hồi khua động dạt dào. Mưa đã 
 xuống bên kia sông. Gió càng thêm 
 mạnh, mặc sức điên đảo trên cành 
 cây.
V. Bài tập 5: GV hướng dẫn HS làm bài 
tập 5. V. Bài tập 5/168: Điền dấu hỏi (? ), 
 dấu ngã (~)
Điền dấu hỏi (? ), dấu ngã (~)
 Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, 
- HS lên bảng làm làm bài tập 5/168. dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, 
 ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.
- Những HS khác nhận xét.
-> GV nhận xét cho điểm VI. Bài tập 6/168: 
VI. Bài tập 6/168: Chữa lỗi chính tả cĩ Các câu được sửa như sau:
trong những câu ở bài tập 6. - Tía đã nhiều lần căng dặng rằng CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 ( Trải nghiệm – Làm bài văn tự sự)
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
 Biết được một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, của địa phương.
 Sưu tầm tranh ảnh về danh lam thắng cảnh của địa phương.
2. Kĩ năng
 Tìm hiểu, sưu tầm.
3. Thái độ
 Cĩ ý thức học tập tích cực
 II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án.
2. Học sinh: Đi tham quan, học tập trải nghiệm, vở nháp, vở ghi.
 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ. Khơng.
3. Bài mới
 HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG BÀI HỌC
 CỦA GV VÀ 
 HS
* Hoạt động 1: I. Học sinh báo cáo tranh ảnh, tư liệu đã sưu tầm, chụp được.
Báo cáo tranh 
ảnh, tư liệu đã 
sưu tầm được
- Các tổ trao 
đổi, thảo luận.
* Hoạt động 2: II. Học sinh trình bày tranh ảnh, tư liệu
Trình bày tranh - Ví dụ: Tranh ảnh về Thảo Cầm Viên 
 Dưới hồ, cây hoa súng lá lớn cĩ gốc gác từ vùng Nam Mĩ. Đi men 
theo hồ, cây chuối rẻ quạt trơng thật đẹp. Nhìn đúng là một cái quạt 
đang xoè rộng ra. Bố cho biết loại cây này thường mọc ở sa mạc, 
thuộc loại cây hiếm. Em cịn đang say ngắm cây hoa mai vàng nở hoa 
đẹp thì bé Hoa đã thích thú vừa kéo tay mẹ đến bên chuồng thú vừa 
kêu lên sung sướng: “Hổ! Mẹ ơi!" Một con hổ lơng vàng với những 
vằn đen đang nằm ườn mình bên gĩc chuồng, giương cặp mắt lạnh 
lùng nhìn khách qua lại. Hổ ta ngốc mồm ra một cái, nhe những cái 
răng nhọn, to đùng, khơng biết là ngáp hay muơn trả lời bé Hoa làm bé 
sợ chết khiếp, ơm vội lấy người mẹ. Bố cười bảo bé Hoa: “Tại con gọi 
trống khơng nên ơng hổ giận đây! Con phải gọi là ơng hổ, biết chưa?" 
Ở những chuồng bên, những con sư tử cĩ cái bờm xù ra, con gấu đen 
trũi chỉ cịn cái mắt trắng dã, con báo với tấm thân lốm đốm đen trên 
bộ lơng hung nhạt đưa mắt hiền từ nhìn theo bé Hoa, cĩ ý an ủi: "Bé 
đừng sợ. Bọn ta khơng làm hại bé đâu!" - Tiếp tục hồn chỉnh bài viết: 
+ Kể về một chuyến tham quan, học tập trải nghiệm mà em cĩ tham gia.
- Học sinh ơn bài.
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 (PHẦN TIẾNG VIỆT- RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
a. Kiến thức:
 - Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương 
- Học sinh hiểu: cách sửa được một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương.
b. Kĩ năng:
 - Học sinh thực hiện được: viết đúng một số nguyên âm dễ mắc lỗi: i/iê, o/ô.
 - Học sinh thực hiện thành thạo: kĩ năng viết đúng chính tả.
c. Thái độ:
 - Thĩi quen: Giáo dục HS phát âm đúng chuẩn khi nói và viết đúng chính tả. 
 - Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do cách phát âm địa phương 
 - Tích hợp giáo dục tình yêu quê hương, đất nước: giáo dục HS ý thức bảo vệ 
qnuê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi một số lỗi chính tả. Một số đọan văn
HS: Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Tiến trình bài mới: Mưa đến ...ồi, lẹ.. đẹ.., lẹ.. đẹ... Mưa đến rồi, lẹt đẹt, lẹt đẹt. Mưa 
Mưa ào ào xuố... khiế.. cho mọi người ào ào xuống khiến cho mọi người không 
không tưở... tượ... được là mưa kéo đến tưởng tượng được là mưa kéo đến chóng 
chóng thế . Lúc nãy là mấy giọt lá... thế. Lúc nãy là mấy giọt lác đác; bây giờ 
đá...; bây giờ bao nhiêu nước tuôn ra ào bao nhiêu nước tuôn ra ào ào“
ào “
Hoạt động 4: Chép thuộc lịng hai khổ Bài tập 4: Học sinh chép hai khổ thơ thơ 
thơ cuối bài thơ Lượm của Tố Hữu. cuối bài thơ Lượm của Tố Hữu.
- Gọi 1 HS lên bảng chép. “Chú bé loắt choắt
- Những HS cịn lại chép vào tập. Cái xắc xinh xinh
-> GV cho 1 HS đọc lại đoạn thơ vừa Cái chân thoăn thoắt
chéptrên bảng và phát hiện lỗi sai (nếu cĩ), Cái đầu nghênh nghênh
sửa lại cho đúng . Ca lơ đội lệch
Các từ học sinh hay viết sai: Mồm huýt sáo vang
- loắt choắt Như con chim chích
- cái xắc Nhảy trên đường vàng.”
- thoăn thoắt
- Ca lơ
- huýt sáo
- chích
- chim chích
-> GV nhận xét – sửa sai nếu cĩ 
4. Củng cố – Dặn dò : 
- Lập sổ tay chính tả 
- Tập chép các từ dễ sai phụ âm đầu, âm cuối, thanh điệu. * Hoạt động 3: Trình bày bài viết- Văn III. Học sinh trình bày bài viết.
miêu tả 
 - Tả lại quang cảnh mà em đã cĩ dịp quan 
+ Tả lại quang cảnh mà em đã cĩ dịp quan sát trong chuyến đi học tập trải nghiệm.
sát trong chuyến đi học tập trải nghiệm. - Em đã cĩ dịp vào thăm sở thú (Thảo cẩm 
 Viên). Em hãy tả lại quang cảnh khu sở thú 
+ Em đã cĩ dịp vào thăm sở thú (Thảo đĩ.
cẩm Viên). Em hãy tả lại quang cảnh khu Ví dụ: Thảo cẩm Viên
sở thú đĩ. * Dàn ý tham khảo
 1. Mở bài:
- HS nhắc lại dàn bài của bài văn miêu tả. * Giới thiệu chung:
 - Sở thú mà em định tả là sở thú nào? Ổ đâu?
- HS trình bày bài viết đã chuển bị. - Em đến đĩ vào dịp nào?
 2. Thân bài:
 * Tả cảnh : Thảo cẩm Viên - Cĩ nhiều chuồng thú. Mỗi chuồng nuơi 
 một loại thú quý hiếm.
 - Ngày nghỉ, ngày lễ, người đến đây đơng 
 như hội.
 3. Kết bài:
 * Cảm nghĩ của em:
 - Thảo cẩm Viên giúp em hiểu thêm về 
 thiên nhiên đa dạng và phong phú.
 - Thảo cẩm Viên là niềm vui của tuổi nhỏ 
 và của mọi người.
 * Bài văn tham khảo:
- GV tổng kết rút ra bài học chí choé nhất là lũ khỉ. Năm bảy chú khỉ 
nuơi chung một chuồng. Chúng trị chuyện 
với nhau, cĩ lúc rít lên nghe rất chĩi tai. Khỉ 
cĩ bàn tay, bàn chân giống như tay người. 
Nĩ cầm nắm thức ăn, đu qua đu lại trong 
chuồng nhờ cánh tay dài và khéo léo. Mỗi 
chuồng thú đều cĩ gắn bảng tên con thú 
trong chuồng và biển cấm du khách cho thú 
ăn. Vì thế, khách vào tham quan Thảo Cầm 
Viên chỉ được xem, nghe hướng dẫn viên 
thuyết minh chứ khơng được cho thú ăn. Dù 
vậy, cùng cĩ lúc một vài cậu bé táo bạo chìa 
mía, khoai lang cho thú ăn. 
 Ấn tượng nhất với em là chuồng nuơi lạc 
đà. Chú lạc đà với cái bướu to trên lưng rất 
ngộ nghĩnh, dễ thương. Lạc đà cao, to lớn 
nhưng hiền lành. Một chuồng lạc đà cĩ đến 
bốn, năm con ở chung. Chúng sống hồ 
thuận nom rất thích. 
 Du khách tham quan Thảo Cầm Viên khá 
đơng. Tiếng gọi nhau, trầm trồ của du khách 
làm sở thú rộn ràng, nhộn nhịp. Từng đồn 
du khách và thiếu nhi vào nhiều như dịng 
chảy vì hơm ấy là ngày lễ. Dù hết sức náo 
nhiệt nhưng đồn du khách nào cũng cĩ kỉ 
luật và thể hiện nếp sống văn minh nên Thảo 
Cầm Viên tuy đơng người nhưng vẫn trật tự, 
vui vẻ. Thấp thống trong rừng người đủ 
màu sắc sặc sỡ, màu áo xanh dương của các HỌC KÌ II
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 (PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN)
 II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức
 Nắm được những văn bản nĩi vể danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hoặc vấn đề 
 bảo vệ, gìn giữ mơi trường,  trong sách giáo khoa Ngữ văn 6.
 Biết được một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, của địa phương.
 Sưu tầm tranh ảnh về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,... của địa phương.
2. Kĩ năng
 Tìm hiểu, sưu tầm.
3. Thái độ
 Cĩ ý thức học tập tích cực.
 II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU Tam Cốc là 3 hang động núi đá vơi liên kết với nhau, bạn cĩ thể di chuyển bằng thuyền để khám phá 
hang động.
Bích Động là ngơi chùa được xây dựng vào thời hậu Lê mang đậm phong cách Á Đơng, phía bên 
trong chùa cĩ quả chuơng cổ được đúc từ thời Lê Thái Tổ.
Ý nghĩa: Tam Cốc Bích Động là sự kết hợp hài hịa giữa vẻ đẹp của tự nhiên với sự tài hoa khéo léo 
của con người, điều đĩ khẳng định những giá trị về mặt thẩm mĩ và tâm linh vẫn mãi được trân trọng, 
nhận diện.
– Giá trị kinh tế du lịch: Thu hút du khách trong và ngồi nước, thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành 
Câu 3 – Chuẩn bị ở nhà (Trang 161 SGK ngữ văn 6 tập 2)
Tìm hiểu vấn đề mơi trường và việc bảo vệ, gìn giữ mơi trường ở quê hương em:
– Mơi trường xung quanh của địa phương em cĩ xanh, sạch, đẹp hay khơng? (ao hồ, biển cả, rừng núi, 
sơng ngịi, đường phố, xĩm làng, nếp sống, thĩi quen, ).
– Cĩ những yếu tố nào về mơi trường đang bị vi phạm?
– Địa phương và trường em đã cĩ những chủ trương, chính sách gì nhằm bảo vệ và gìn giữ mơi trường 
xanh, sạch, đẹp?
Trả lời:
– Mơi trường xung quanh địa phương em đang bị ơ nhiễm.
– Nhiều người xả rác bừa bãi, rác thải khơng được xử lý đúng cách.
– Địa phương em đang xây dựng khu chứa rác, xử lý rác thải. Ngồi ra cịn xử phạt những cá nhân, gia 
đình, tổ chức thiếu ý thức trong việc bảo vệ mơi trường.
 Câu 4 – Chuẩn bị ở nhà (Trang 161 SGK ngữ văn 6 tập 2)
Tập giới thiệu bằng miệng văn bản đã sưu tầm hay viết thành bài văn miêu tả cảnh đẹp của di tích 
hoặc danh lam thắng cảnh của quê hương em.
Trả lời:
Tập giới thiệu bằng miệng danh lam thắng cảnh của quê hương em.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_chu_de_chuong_trinh_dia_phuong.docx