Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 01: Con rồng cháu tiên (Truyền thuyết)

doc 158 trang leduong 23/08/2024 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 01: Con rồng cháu tiên (Truyền thuyết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 01: Con rồng cháu tiên (Truyền thuyết)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 01: Con rồng cháu tiên (Truyền thuyết)
 Tuần 1: Tiết 1 
 Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN 
 ( Truyền thuyết) 
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
Giúp HS hiểu được ý nghĩa sơ lược truyền thuyết
 - Hiểu được nội dung ý nghĩa câu truyện Con Rồng cháu Tiên
 - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện
 - Kể được truyện
II . CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SGV, giáo án, sách tham khảo
 Hình ảnh minh họa cho một số chi tiết trong truyện.
HS : SGK, tập, đọc chuẩn bị bài trước ở nhà
 III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học :
 1/- Ổn định: 
 2/- Kiểm tra: GV kiểm tra sách vở, bài soạn của học sinh.
 3/- Bài mới: 
* Giới thiệu bài mới: Truyện con Rồng, cháu Tiên , một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho 
chuỗi truyền thuyết về thời dại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Namnói chung. 
Nội dung ý nghĩa của truyện con Rồng cháu Tiên để thể hiện nội dung ý nghĩa ấy truyện đã 
thể hiện hình thức độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta qua bao đời rất tự hào và yêu thích câu 
chuyện này. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu 
 Hoạt động của giáo viên -học sinh Nội dung
Hoạt động1 I. Đọc-hiểu chú thích
Giáo viên mời học sinh đọc phần chú thích SGK Truyền thuyết là gì ?
? Truyền thuyết là gì? Là loại truyện dân gian kể về các nhân 
Giáo viên nói thêm về truyền thuyết . vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử 
Truyền thuyết : - nhân vật sự kiện lịch sửquá khứ. thời quá khứ .
 - có yếu tố tưởng tượng kì ảo . - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo .
 - thái độ , cách đánh giácủa nội - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của 
dung với các nhân vật được kể nhân dân đối với các sự kiện và nhân 
Hoạt động 2 vật được kể .
Giáo viên chco học sinh đọc truyện .
Học sinh đọc xong giáo viên nhận xét. II. Đọc- hiểu văn bản
? Truyện có thể phân thành mấy đoạn? Mỗi đoạn từ 
đâu đến đâu? 1. Nhân vật :
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn .
 Ba đoạn : 
 -Đầu: Ngày xưa....LongTrang Lạc Long Quân Âu Cơ 
-Tiếp : Ít lâu sau.lên đường -Là thần Rồng ở -Là giống Tiên ở 
 - Phần còn lại dưới nước, con trai trên núi thuộc bài .
? Hãy cho biết ý nghĩa của truyện con Rồng cháu 
Tiên? 4. Ý nghĩa của truyện :
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý thiêng liêng 
của cộng đồng người Việt . Giải thích , suy tôn nguồn gốc cao quý 
- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý niệm và biểu hiện ý niệm đoàn kết , thống 
đoàn kết thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền . nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất 
 nước .
 Học sinh thảo luận 5’
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm thảo luận , sau 
đó giáo viên nhận xét, sửa chữa và cho điểm. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hiện phần III. Ghi nhớ (SGK/8) .
ghi nhớ . IV. Luyện tập :
Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ . 1. Mường có truyện “ quả trứng sọ nở ra 
Giáo viên giải thích thêm đây là phần tổng kết khái con người” :
quát về đề tài nghệ thuật - Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần 
Em hiểu truyện nào của dân tộc khác ở Việt Nam gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn 
cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như hóa .
truyện con Rồng cháu Tiên ? Sự giống nhau ấy 
khẳng định điều gì? 
4 : Củng cố
 Hướng dẫn học sinh thực hiện phần về nhà :
 truyền thuyết là gì?
 ? Hãy cho biết những yếu tố tưởng tượng kì ảo?
 ? Nêu ý nghĩa của truyện ?
 5: dặn dò.
 Về nhà học bài, đọc kĩ truyện , thuộc lòng phần ghi nhớ .
 Xem và soạn trước 2 bài tiếp theo “ Bánh chưng , bánh giầy”.
 Bài này soạn kĩ về tự học , đến lớp cô sẽ giải đáp thắc mắc . Liêu đã thực hiện lời dạy củathần ra giầy .
sao? * Bánh hình vuông tượng trưng cho đất : 
thảo luận Bánh chưng .
? Hãy nói rõ ý nghĩa hai loại bánh mà Kết quả : Lang Liêu được nối ngôi vua .
Lang Liêu làm để dâng lễ ? 3. Ý nghĩa truyện :
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm trả lời - Truyện nhằm giải thích nguồn gốc sự vật .
. - Nguồn gốc của bánh chưng bánh giầy gắn liền 
Giáo viên phát phiếu sau đó giáo viên với ý nghĩa sâu xa hai bánh .
thu phiếu nhận xét, sửa chữa bổ sung - Truyện còn đề cao lao động , đề cao nghề nông .
và ghi điểm cho từng nhóm học sinh . III. Ghi nhớ:
 (SGK trang 12)
? Truyện bánh chưng bánh giầy có ý 
nghĩa như thế nào? 
Hoạt động 3 : Giáo viên hướng dẫn học 
sinh thực hiện phần ghi nhớ .
Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi 
nhớ .
 4. Củng cố, 
 Nêu ý nghĩa của truyện “bánh chưng bánh giầy”
 5. dặn dò.
Về nhà học bài, xem trước và soạn bài tiếp theo “ Từ cấu tạo Tiếng Việt” Phân biệt từ đơn , 
từ phức , từ ghép, từ láy 
 , và , có, tục, ngày, tết, làm. ->Là từ có hai hoặc nhiều tiếng 
- Từ phức, từ láy : Trồng trọt 
- Từ ghép : chăn nuôi, bánh chưng, 
bánh giầy .
? Em hãy cho biết thế nào là từ láy và 
từ ghép. 3. Các loại từ phức :
? Tìm ví dụ minh họa từ láy và từ ghép. a. Từ ghép : Được tạo ra bằng cách ghép các 
- Ghép: cha mẹ, anh chị, nhà cửa, bàn tiếng có nghĩa với nhau
ghế. VD : Ăn ở
 b. Từ láy : được tạo ra bằng những tiếng có âm 
?Từ đơn và từ phức khác nhau như thế thanh hoà phối với nhau 
nào ?
+ Từ đơn có hai tiếng .
+ Từ phức có hai tiếng trở lên
? Phân biệt từ ghép và từ láy ?
- Từ ghép : Những từ phức được tạo ra 
bằng cách ghép các tiếng có quan hệ III. Luyện tập :
với nhau về ngữ nghĩa . Bài 1: 
- Từ láy : Là từ phức có quan hệ láy âm Kiểu từ ghép .
thanh giữa các tiếng a/ Nguồn gốc, con cháu: từ ghép.
 b/ Nguồn gốc khác cội nguồn, gốc rễ
Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ c/Cô dì, cậu mợ , anh chị .
( sgk)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh Bài 2 : 
luyện tập . * Theo giới tính : Ông bà , cha mẹ, anh chị .
Bài 1 :a. Các từ nguồn gốc , gốc gác, * Theo bậc : Bác cháu, chị em 
con cháu thuộc kiểu cấu tạo nào Bài 3 :
 Cách chế bánh 
 b. Tìm từ nguồn gốc đồng nghĩa với biến rán,nướng,hấp, 
câu trên nhúng
 c. Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ Chất liệu: bánh nếp, khoai, 
thân thuộc sắn, đậu xanh
Bài 2 : Hãy nêu quy tắc sắp xếp các Tính chất dẻo, nướng, 
tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân của bánh: phồng
thuộc . Hình dáng: bánh gối, tai heo
- Giới tính: ông bà, cha mẹ, anh chị Bài 4:
- Bậc: ông cháu, cha con, chị em, dì Thút thít: miêu tả cách thức của động từ khóc: 
cháu rưng rức, nức nở. Tuần 1: Tiết 4: 
 GIAO TIẾP VĂN BẢN 
 VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 - Huy động kiến thức học sinh về loại văn bản mà học sinh đã biết .
 - Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản , mục đích giao tiếp , phương thức biểu đạt .
 - Trọng tâm học sinh cần nắm được hai khái niệm trong phần ghi nhớ văn bản và phương 
thức biểu đạt .
II. CHUẨN BỊ : 
 Giáo viên : SGK, SGV, giáo án, giấy rôki phóng to , bản thông báo hoặc bản quảng cáo .
 Học sinh : SGK, sách tham khảo, vở ghi , bút ,vở soạn .
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1/Ơn định lớp
 2/ Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
 3/ bài mới : 
 Trong thực tế đã tiếp xúc và sử dụng các văn bản vào các mục đích khác nhau : đọc 
báo, đọc truyện , viết thư, viết đơn nhưng chưa có thể gọi chúng là văn bản , và cũng chưa 
thể gọi các mục đích cụ thể thành một tên gọi khái quát là giao tiếp . Vậy để biết được các 
bài văn, giấy tờ là văn bản , gọi các mục đích sử dụng văn bản là giao tiếp biết gọi tập làm 
văn là văn bản  hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 
 Hoạt động của giáo viên -học sinh Nội dung
Hoạt động 1 I . Tìm hiểu chung về văn 
? Trong đời sống , khi có một tư tưởng tình cảm nguyện vọng ( bản và phương thức biểu đạt 
muốn khuyên nhủ người khác môt điều gì đó có lòng yêu mến 1. Văn bản và mục đích 
bạn , muốn tham gia một hoạt động nào đó do nhà trường tổ giao tiếp : 
chức ) mà muốn mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết a/ Ví dụ a,b,c,d,đ,e/15.16
thì em làm như thế nào?
- Em sẽ nói hay viết cho người ta biết , có thể nói một tiếng 
một câu hay nhiều câu . b/ Ghi nhớ ../17
? Khi muốn biểu đạt tư tưởng tình cảm nguyên vọng ấy một Giao tiếp là hoạt động 
cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm gì ? truyền đạt , tiếp nhận tư 
- Thì phải tạo lâp văn bản nghĩa là nói có đầu có đuôi có mạch tưởng tình cảm bằng phương 
lạc, lí lẽ . tiện ngôn ngữ từ .
Giáo viên cho học sinh đọc câu ca dao sgk
( c) ?
 Ai ơi giữ chí cho bền 
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. Văn bản là chuỗi lời nói vụ định nào đó thể hiện Đơn xin c. Đoạn văn bộc lộ tình cảm, 
 quyền hạn, trách nhiệm nghỉ học thuộc phương thức biểu cảm 
 giữa ngườivới người .
Hoạt động 3 : Luyện tập : đ. Đoạn văn trình bày 
Giáo viên cho học sinh làm phần bài tập ở sgk . thuộc phương thức thuyết 
 Thảo luận 3’ minh .
 Bài 2 :Truyền thuyết “ Con 
 Rồng cháu Tiên” kể vẽ lại 
 Lạc Long Quân và Âu Cơ 
 sinh ra các vua Hùng thuộc 
 kiểu văn bản tự sự .
 4/ Củng cố :
- Giao tiếp là gì? 
- Văn bản là gì ?
- Có mấy kiểu văn bản thường gặp ?
 5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài phần ghi nhớ .
- Xem trước bài tiếp theo “ văn bản Thánh Gióng” .Đọc kĩ truyện , liệt kê những chi tiết 
chính . 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_01_con_rong_chau_tien_truyen_thuy.doc