Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Lí Lan)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Lí Lan)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Lí Lan)
Trường THCS Bình An GA NGỮ VĂN 7 Tuần 01: Tiết 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lí Lan) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. Từ đó có lòng thương yêu mẹ, kính trọng mẹ. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người. - Tích hợp với phần tiếng việt ở bài Từ ghép và TLV ở bài Liên kết trong văn bản. - Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận tác phẩm VH. - Giáo dục lòng yêu thương cha mẹ, ý thức tự giác học tập cho HS. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK – giáo án. - HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. 3. Giảng bài mới: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã ra đi nhưng những sáng tác của ông mãi mãi để lại cho đời những giai điệu thật đẹp đặc biệt là về tình mẹ đối với con “Mẹ thương con có hay chăng, thương từ khi thai nghén trong lòng” thế đấy mẹ lo lắng cho con từ lúc mang thai đến lúc sinh con ra, lo cho con ăn ngoan chóng khoẻ rồi đến lúc con chuẩn bị bước vào một chân trời mới- trường học. Con sẽ được học hỏi, tìm tòi, khám phá những điều hay mới lạ. Đó cũng là giai đoạn mẹ lo lắng quan tâm đến con nhiều nhất. Để hiểu rõ tâm trạng của các bậc cha mẹ nhất là trong cái đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra”. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: I. Đọc – hiểu chú thích: - GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc. 1. Tác giả. Lí Lan ? Cho biết một vài nét về tác giả, tác phẩm? 2. Tác phẩm: VB in trên báo - Yêu cầu HS giải thích một số từ khó trong phần chú thích. “Yêu trẻ” 166. TP HCM, ngày ? Đặt câu với một số từ ghép sau? (Thiết giáp, khai 19-2-2000. trường, dọn dẹp, gầm ghế) * Đọc văn bản: GV hướng dẫn cách đọc. ? Đọc vb, cho biết vb này kể chuyện nhà trường, chuyện đứa con đến trường, hay biểu hiện tâm tư người mẹ? - Biểu hiện tâm tư người mẹ. ? Nhân vật chính trong vb này là ai? - Người mẹ. ? Vb thuộc kiểu vb nào? Thể loại? 3. Kiểu vb: Biểu cảm ( Bút ký) - Vb không có cốt chuyện, không có sự việc chỉ tập trung mt db tâm trạng của người mẹ + Tâm trạng của mẹ vào đêm trước ngày khai trường. + ..khi nhớ lại ngày đầu tiên mẹ đi học.. ? Bố cục vb? 4. Bố cục: 2 đoạn - Đ1: Từ đầu -> Thế giới mà mẹ vủa bước vào. - Đ2: phần còn lại GV: Nguyễn Thị Hường 1 Trường THCS Bình An GA NGỮ VĂN 7 bước qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì - Về ảnh hưởng của gd đối trẻ diệu đó là gì? em. - Được vui cùng bạn bè, biết thêm nhiều kiến thức, tràn đầy tình cảm của thầy cô ? Trong VB có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? - Mẹ không trực tiếp nói với con mà cũng không nói với ai. Mẹ nhìn con ngủ như đang tâm sự với con nhưng thực ra đang nói với chính mình.Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng khắc hoạ được tâm tư, tình cảm, những điều sâu kín khó nói. ? Em nhận thấy ở nước ta ngày khai trường diễn ra ntn? - Ngày lễ của toàn XH. ? Trong đoạn cuối vb xuất hiện câu tục ngữ đó lànào? Em hiểu câu ntục ngữ này ntn? - Không được sai lầm trong gd vì gd quyết định tương lai của một đất nước. ? Câu nói của mẹ: bước qua cánh..mở ra. Em hiểu câu nói này ntn? => Khẳng định vai trò của nhà Hoạt động 3: trường đối với con người, tin ? Bài văn giúp ta hiểu biết điều gì? tưởng ở sự nghiệp gd, khích lệ - HS trả lời, GV chốt ý. con đến trường học tập. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK/9 Hoạt động 4: III. Luyện tập Gọi HS đọc BT1, 2, VBT . GV hướng dẫn HS làm. * Hãy mt miệng ngày hội khai trường của trường em ? - BT1, 2: VBT IV. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP: ? Văn bản Cổng trường mở ra viết về nội dung gì? A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường. B. Bàn về vai trò của nhà trương trong việc giáo dục thế hệ trẻ. C. Kể về tâm trang của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường. D. Tái hiện lại tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con. V. DẶN DÒ: - Học bài, làm BT, VBT - Soạn bài “Mẹ tôi”: Trả lời câu hỏi SGK. GV: Nguyễn Thị Hường 3 Trường THCS Bình An GA NGỮ VĂN 7 Tên tuổi của ông trở thành bất tử qua tp “những tấm lòng cao cả”. Hơn 1 TK qua trẻ em trên khắp hành 3. Bố cục: 3 đoạn tinh đều đc đọc và học. - H/ả người me. - Lưu ý một số từ ngữ khó SGK. - Những lời nhắn nhử dành cho * GV đọc vb và gọi HS đọc. con. ? Tìm bố cục của vb? - Thái độ dứt khoát của cha trước - Đ1: sẽ là ngày con mất mẹ. lỗi lầm của con. - Đ2: Tiếpchà đạp lên tình thương yêu. - Đ3: Còn lại. ? Em xúc động nhất khi đọc đoạn văn nào? ? PTBĐ của vb? Thể loại? (Bài văn dưới dạng thư) - Biểu cảm-> bộc lộ tâm trạng của người cha. ? NV chính của vb là ai? - Người cha. ? Vì sao em có thể xác định như thế? - Hầu hết lời nói trong vb là lời tâm tình của người cha. Hoạt động 2: II. Đọc - hiểu văn bản. ? VB là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”? - Nhan đề ấy là của chính tác giả đặt cho đoạn trích nội dung thư nói về mẹ, ta thấy hiện lên một hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao. ? Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư 1. Thái độ của người bố đối với là thái độ như thế nào? En- ri-cô qua bức thư: ? Dựa vào đâu mà em biết được? - Thái độ đó thể hiện qua lời lẽ ông viết trong bức thư - Buồn bã, tức giận khi En-ri-cô gửi cho En-ri-cô. nhỡ thốt ra lời lẽ thiếu lễ độ với “ như một nhát dao vậy” mẹ. “ bố không thể đối với con” “Thật đáng xấu hổ đó” “ thà rằng với mẹ” “bố sẽ con được” ? Lí do gì đã khiến ông có thái độ ấy? Ông mong muốn ở con điều gì? - Mong con hiểu được công lao, sự - En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, tôi có hi sinh vô bờ bến của mẹ. nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ”. ? Em hiểu ntn về lời khuyên của người cha: “Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố mà do sự thành - Muốn con thành thật xin lỗi mẹ vì khẩn trong lòng”? sự thành khẩn, vì hối lỗi, vì thương ? Trong những lời nói đó giọng điệu của người cha có mẹ. gì đặc biệt? ? Qua đây em hiểu gì về người cha? Nó được thể hiện => Vừa rứt khoát như ra lệnh, vừa qua câu văn nào? “Bố rất yêu conbội bạc” mềm mại như khuyên nhủ -> Hết ? Em có đồng tình với một người cha như thế không? sức yêu thương gđ, hết lòng thương Hoạt động 3: yêu con, yêu sự tử tế, căm ghét sự ? Trong truyện có những hình ảnh chi tiết nào nói về bội bạc. Có tình cảm yêu ghét rõ mẹ của En-ri-cô? ràng. GV: Nguyễn Thị Hường 5 Trường THCS Bình An GA NGỮ VĂN 7 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giảng bài mới. Ơ lớp 6 các em đã học cấu tạo từ, trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm về từ ghép (Đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau) để giúp các em có 1 kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo, trật từ sắp xếp và nghĩa của từ ghép chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài “Từ ghép”. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 I. Các loại từ ghép. * Gọi Hs đọc VD trong Sgk. 1. Ví dụ1. ? Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức ở VD, tiếng - Bà ngoại. - Thơm phức nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý TC TP TC TP nghĩa cho tiếng chính? Bà ngoại, thơm phức là từ ? Em cá nhận xét gì về trật tự giữa các tiếng trong ghép chính phụ. những từ ấy? - Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. * Ví dụ 2: ? Các tiếng trong 2 từ ghép (quần áo, trầm bổng) ở VD - Quần áo, trầm bổng không phân có phân ra tiếng chính tiếng phụ không? ra tiếng chính, tiếng phụ. ? Từ ghép có mấy loại? Từ ghép đẳng lập. ? Thế nào là từghép chính phụ? 2. Ghi nhớ: SGK/14 ? Thế nào là từ ghép đẳng lập? - HS trả lời, GV chốt ý. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/14. ? Tìm những từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong 2 văn bản đã học? Hoạt động 2: II. Nghĩa của từ ghép ? So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ 1. Ví dụ: bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm, em - Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn thấy có gì khác nhau? nghĩa của từ bà. - Bà ngoại: người đàn bà sinh ra mẹ. - Nghĩa của từ thơm phức hẹp - Bà: người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha. hơn nghĩa của từ thơm. - Thơm: có mùi như hương của hoa, dễ chịu, làm cho thích ngửi. Nghĩa của từ ghép chính phụ - Thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh hấp dẫn. hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. ? So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần / áo, nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi - Nghĩa của từ quần áo, trầm tiếng trầm/ bổng em thấy có gì khác nhau? bổng khái quát hơn nghĩa của các - Quần áo: quần và áo nói chung. tiếng tạo nên nó. - Trầm bổng (âm thanh): lúc trầm lúc bổng nghe rất êm tai. Nghĩa của từ ghép đẳng lập ? Cho biết nghĩa của từ ghép chính phụ, nghĩa của từ khái quát hơn nghĩa của các tiếng ghép đẳng lập? tạo nên nó. HS trả lời, GV chốt ý. HS đọc ghi nhớ SGK/14. * Ghi nhớ: SGK/14. * TGCH: AB < A+ B * TGĐL: AB > A+ B => Đôi khi AB = A+ B (Thầy trò) Hoạt động 3: III. Luyện tập GV: Nguyễn Thị Hường 7 Trường THCS Bình An GA NGỮ VĂN 7 nhằm đạt mục đích giao tiếp. Như thế 1 VB tốt phải có tính liên kết và mạch lạc Vậy “Liên kết trong VB” phải như thế nào, chúng ta cùng đi vào tiết học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: I. Liên kết và phương tiện liên * Gọi HS đọc phần bài tập trong Sgk. kết trong vb ? Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu trên, thì 1. Tính liên kết của VB: En-ri-cô có thể hiểu điều bố muốn nói chưa? - Đó là những câu không thể hiểu rõ được. ? Nếu En-ri-cô chưa hiểu ý bố thì hãy cho biết vì lí do nào trong các lí do kể trên? - Lí do3: Giữa các câu còn chưa có sự liên kết. - Muốn cho đoạn văn có thể hiểu ? Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có được thì các câu trong đoạn văn tính chất gì? phải có sự liên kết. ? Cho biết do thiếu ý gì mà đoạn văn trở nên khó hiểu? Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố? - Nội dung giữa các câu chưa có sự gắn bó chặt chẽ với nhau. - Trước mặt cố giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế con không bao giờ được tái phạm như nữa. Con phải nhớ rằng mẹ là người rất yêu thương con. Bố nhớ con! Nhớ lại điều con làm, bố rất giận con. Thôi trong 1 thời gian dài con đừng hôn bố: bố sẽ không vui lòng đáp lại cái hôn của con được. 2. Phương tiện liên kết trong VB ? GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK: Chỉ ra sự thiếu - Đoạn 1: Nội dung giữa các câu liên kết của chúng. Hãy sửa lại để thành một đoạn văn chưa có sự gắn bó chặt chẽ với có nghĩa? nhau. - Giữa các câu không có các phương tiện ngôn ngữ để - Đoạn 2: Giữa các câu không có nối kết.Thêm vào “Còn bây giờ giấc ngủ” các phương tiện ngôn ngữ để nối - Thay từ “đứa trẻ” bằng “con”. kết. ? Một VB có tính liên kết trước hết phải có điều kiện * Điều kiện để một VB có tính gì? Cùng với điều kiện ấy các câu trong VB phải sự liên kết: dụng các phương tiện gì? + ND của các câu phải gắn bó chặt chẽ với nhau. ? Liên kết là gì? Để VB có tính liên kết, người viết + Các câu trong VB phải sử dụng phải làm gì? phương tiện ngôn ngữ liên kết - HS trả lời, GV chốt ý. một cách thích hợp. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ : SGK/17 Hoạt động 2: II. Luyện tập Gọi HS đọc BT1, 2, 3: VBT 1. Bài tập 1. GV hướng dẫn HS làm. 1-4-2-5-3. 2. Bài tâp 2. - Chưa có sự liên kết vì nội dung các câu chưa có sự gắn bó chặt chẽ, thống nhất với nhau. GV: Nguyễn Thị Hường 9
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_1_cong_truong_mo_ra_li_lan.doc