Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Trường THCS Bình An Giáo án ngữ văn 7 Tuần 20: Tiết 73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. Hiểu ND, ý nghĩa và 1 số hình thức NT của những câu tục ngữ trong bài học, Thuộc lòng các câu tục nedtìm hiểu chung về văn nghị luận. - Giáo dục HS yêu quí kho tàng văn học dân gian VN. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ. - HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Hoạt động dạy và học Ghi bảng Hoạt động 1: I. Đọc – Hiểu chú thích: GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc. 1. Đọc: GV nhận xét, sửa chữa. 2. Chú thích: SGK. ? Thế nào là tục ngữ? ( GV nhận xét, diễn giảng ) - Lưu ý 1 số từ ngữ khó SGK. Hoạt động 2: II. Đọc – Hiểu văn bản: ? Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy - Hai nhóm: nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng + Nhóm 1: Câu 1- 4 nhóm đó? + Nhóm 2: Câu 5- 8 * 2 nhóm: - Nhóm 1: câu 1 – 4: những câu tục ngữ về thiên nhiên. - Nhóm 2: câu 5 – 8: những câu tục ngữ về lao động 1. Câu 1: sản xuất. - Tháng 5: đêm ngắn ngày dài. - Gọi HS đọc câu 1? Nghĩa của câu tục ngữ 1? - Tháng 10: đêm dài ngày ngắn. * Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ? => Giúp con người có ý thức chủ - Do nước ta nằm ở phía trên đường xích đạo nên động để nhìn nhận sử dụng thời khi trái đất quay theo trục nghiêng đã làm cho mùa gian, công việc, sức lao động vào hè ngày dài đêm ngắn, còn mùa đông ngày ngắn đêm những thời điểm khác nhau trong dài. năm. ? Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm - Các vế đối xứng nhau về hình nêu trong câu tục ngữ? thức, ND, lập luận chặt chẽ giàu - Vận dụng vào chuyện tính toán, sắp xếp công hình ảnh. việc hoặc giữ gìn sức khoẻ cho mỗi người trong mùa hè 2. Câu 2: hoặc mùa đông. - Ngày nào đêm trước trời có nhiều ? Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể sao thì hôm sau sẽ nắng, trời ít sao GV: Nguyễn Thị Hường 1 Trường THCS Bình An Giáo án ngữ văn 7 Gọi HS đọc câu 8. - Khẳng định tầm quan trọng của ? Giải nghĩa câu 8? thời vụ và của đất đai đã được khai ? Cách diễn đạt có gì đặc sắc? phá, chăm bón đối với nghề trồng Gọi HS đọc ghi nhớ. trọt. - Ngắn gọn, hàm súc. Hoạt động 3: III. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc BT. GV hướng dẫn HS làm. IV. Luyện tập - HS thảo luận nhóm trong 5’.Đại diện nhóm trình bày. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: * Đọc diễn cảm các câu tục ngữ về TN và lao động sản xuất? ? Câu nào sau đây không phải là tục ngữ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì trưa. C. Một nắng hai sương. D. Thứ nhất vày ải, thứ nhì vãi phân. * Học bài. Làm BT, VBT. Chuẩn bị bài Chương trình địa phương phần văn và TLV”: Xem SGK. Tuần 20: Tiết 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. - Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận ca dao, tục ngữ. Tích hợp với văn bản tục ngữ đã học. - Giáo dục tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ. - HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ. ? Em hiểu thế nào là tục ngữ (2đ) A. Là những câu nói ngắn gọn, ổ định, có nhịp điệu, hình ảnh. B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là 1 thể loại văn học dân gian. D. Cả 3 ý trên. ? Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? (8đ) GV: Nguyễn Thị Hường 3 Trường THCS Bình An Giáo án ngữ văn 7 Tuần 20+21: Tiết 75+76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Bước đầu HS hiểu được thế nào là văn nghị luận. Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận. - Rèn kĩ năng sử dụng văn nghị luận trong nói, viết. Tích hợp với các văn bản nghị luận - Giáo dục ý thức vận dụng văn nghị luận vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ. - HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Hoạt động dạy và học Ghi bảng Hoạt động 1: I. Nhu cầu nghị luận và VB nghị ? Trong đời sống em có gặp những vấn đề và câu luận: hỏi như thế không? 1. Nhu cầu nghị luận: - Thường gặp. Vấn đề cần giải quyết: Bàn bạc để ? Theo em, như thế nào là sống đẹp? tìm ra hành động đúng đắn tạo nên lối sống đẹp. ? Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại? Dùng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết ? Hãy nêu thêm các câu hỏi và các vấn đề tương phục người đọc, người nghe về tác hại tự - Vì sao con cháu phải hiếu thuận với ông bà của thuốc lá. cha mẹ? - Vì sao phải siêng năng, cần mẫm học tập? - Vì sao phải luôn tu bổ và bảo vệ đê điều? - Vì sao phải giữ cho trái đất xanh và sạch? * Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó em có thể trả lời bằng các kiểu VB đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao? - Không thể trả lời bằng các kiểu VB đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, vì các câu hỏi đó phải dùng lí lẽ kèm theo dẫn chứng xác đáng để bày tỏ 1 tư tưởng, 1 quan điểm nào đó thật rõ ràng, mạch lạc có sức thuyết phục. Trong đời sống ta thường gặp văn ? Để trả lời những câu hỏi như thế hàng ngày nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra. trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu VB nào? Hãy kể tên 1 vài 2. Thế nào là VB nghị luận? kiểu VB mà em biết? - Văn bản “Chống nạn thất học”. - Kiểu VB nghị luận như các ý kiến nêu ra để tranh luận 1 vấn đề, các bài xã luận, các bài phát GV: Nguyễn Thị Hường 5 Trường THCS Bình An Giáo án ngữ văn 7 Tiết 2 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (TT) 1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn nghị luận? Trông đời sống ta thường gặp văn nghị luận dười dạng nào? (7đ) - Văn NL là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe 1 tư tưởng, quan điểm nào đó. - Trong đời sống ta thường gặp văn NL dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận. * GV treo bảng phụ. ? Để thuyết phục người đọc, người nghe 1 bài văn NL vần phải đạt được những yêu cầu gì? (3đ) A. Luận điểm phải rõ ràng. B. Lí lẽ phải thuyết phục. C. Dẫn chứng phải cụ thể, sinh động. D. Cả 3 yêu cầu trên. 2. Giảng bài mới: Hoạt động dạy và học Ghi bảng Hoạt động 1: II. Luyện tập: Hướng dẫn HS làm BT1, VBT. 1. BT1: Đây là bài văn NL vì TG đã Gọi HS đọc BT1. nêu ý kiến của mình nhằm xác lập cho GV hướng dẫn HS làm. người đọc, người nghe 1 quan diểm là - GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi thảo luận nhóm. cần tạo ra 1 thói quen tốt trong đời + Nhóm 1, 2: câu a, b. sống XH. + Nhóm 3, 4: câu c. Vấn đề cần giải quyết là xoá bỏ thói - Đại diện nhóm trình bày. quen xấu, hình thành thói quen tốt - GV nhận xét, sửa chữa. trong XH. - HS sửa bài tập vào VBT - Lí lẽ 1: có người biết phân biệt tốt, xấu nhưng vì đã thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa. - Dẫn chứng: đoạn đầu. - Lí lẽ 2: Thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày thành tệ nạn. Hoạt động 2: - Dẫn chứng: đoạn 2, 3. - Hướng dẫn HS làm BT2. 2. BT2: Bài văn có 3 phần: - Gọi HS đọc BT2. - 2 câu đầu: Khái quát thói quen của - GV hướng dẫn HS làm. con người. - HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa. - Hút thuốc nguy hiểm: các biểu hiện của thói quen xấu. Hoạt động 3: - Còn lại: Việc rèn luyện thói quen tốt. - Hướng dẫn HS làm BT3. 3. BT3 - Gọi HS đọc BT3. - GV hướng dẫn HS làm. Hoạt động 4: BT4: VBT. - Hướng dẫn HS làm BT4. - Gọi HS đọc BT4. - GV hướng dẫn HS làm. IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ GV: Nguyễn Thị Hường 7 Trường THCS Bình An Giáo án ngữ văn 7 ? Em có nhận đồng tình với nhận xét này của => Con người là nhân tố quyết định người xưa không? Vì sao? mọi việc. Người làm ra của chứ của không làm ra người. ? NT trình bày của câu tục ngữ này có điều gì - Diễn đạt bằng so sánh. đáng chú ý? ? Em còn biết câu tục ngữ nào nữa đề cao giá trị của con người? “Ngưới ta là hoa đất. Người sống đống vàng” Gọi HS đọc câu 2. 2. Câu 2. ? Em hiểu gì về câu tục ngữ này? - Thể hiện cách nhìn nhận đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân. ? Nói tới nét đẹp của con người có rất nhiều yếu tố. Vậy tại sao ở đây lại nói tới “Cái răng, cái tóc”? - Răng, tóc làm tăng nét đẹp của con người bởi răng tóc là những bộ phận dễ gây ấn tượng. ? Nhận xét về cách diễn đạt của câu tục ngữ? - Ngắn gọn, hàm súc. Gọi HS đọc câu 3. 3. Câu 3. ? Từ sạch, thơm ở đây có nghĩa là gì? - Phải giữ gìn phẩm giá của con người + Sạch trong sạch. trong bất cứ hoàn cảnh nào. + Thơm tiếng thơm. - Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ? Cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ? ? Nêu NT câu tục ngữ? 4. Câu 4. Gọi HS đọc câu 4. - Lới khuyên về tinh thần học hỏi, về ? Câu tục ngữ này muốn khuyên nhủ chúng ta sự khéo léo trong cách ứng xử và trong điều gì? giao tiếp. - Học cái gì cũng phải học kể cả những cái Học cách nói năng khéo léo. nhỏ bé nhất. - Từ ngữ trong câu có nhiều nghĩa, điệp ? NT sử dụng trong câu? từ. ? Hãy tìm 1 câu tục ngữ khác có ý nghĩa tương tự? Chim khôn tiếng hót rảnh rang Người khôn ăn nói diụ dàng, dễ nghe. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Gọi HS đọc câu 5. 5. Câu 5. ? Em hiểu gì về câu tục ngữ này? - Vai trò quan trọng của người thầy. ? Để nhấn mạnh vai trò của người thầy, câu tục ngữ này sử dụng lối nói gì? - Dùng lối nói qá. Gọi HS đọc câu 6. ? Nêu ý nghĩa câu tục ngữ? ? Nêu NT câu tục ngữ? ? Em hãy nêu 1 vài cặp câu tục ngữ tương tự như 6. Câu 6. GV: Nguyễn Thị Hường 9
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_73_tuc_ngu_ve_thien_nhien_va_lao.doc