Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Bài 1: Tôi đi học (Thanh Tịnh_
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Bài 1: Tôi đi học (Thanh Tịnh_", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Bài 1: Tôi đi học (Thanh Tịnh_
Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / 2018 Tuần 1. Tiết 1. Bài 1Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I. MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. -Học sinh hiểu được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”, liên tưởng đến buổi tựu trường đầu tiên của bản thân. Học hỏi cách viết truyện ngắn của Thanh Tịnh 3. Thái độ: - Trân trọng những tình cảm trong sáng khi hồi ức về tuổi thơ của mình, đặc biệt là ngày đầu tiên tới trường. 4. Năng lực, phẩm chất: -Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan. 2. Học sinh: Ôn lại một số văn bản nhật dụng ở chương trình Ngữ văn. Soạn bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, phân tích, bình giảng. -Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, TL nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số. * Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra vở bài tập của HS. * Vào bài mới: - GV cho HS xem 1 số h/a HS cắp sách đến trường. Cho HS NX – GV gt bài. “Cứ mỗi độ thu sang....” đó là thời khắc đáng nhớ của học trò chúng ta. Mùa thu, mùa của hoa cúc nở, của những sự khởi đầu đối với mỗi học sinh sau những tháng hè dài. 1 nhận của Tôi lúc ở sân trường. - P3: Phần còn lại: Cảm nhận của Tôi trong lớp học lần đầu tiên. Bài văn được viết theo dòng hồi tưởng của nhà văn về những ngày đầu tựu trường (Bố cục theo diễn biến tâm trạng của nv trữ tình) - PP: gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, II. Phân tích. DH nhóm, trực quan 1 Tâm trạng và cảm nhận của Tôi trên con - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm đường cùng mẹ tới trường. ? Em hãy chỉ ra quá trình hồi tưởng theo diễn biến tâm trạng của tác giả về * Hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc. buổi tựu trường đầu tiên? - Thời gian: Cuối thu G y/c H quan sát phần đầu văn bản. -Cảnh thiên nhiên: Lá ngoài đường rụng ? Nỗi nhớ về buổi tựu trường được thể nhiều, trên không có những đám mây bàng hiện qua thời gian, không gian nào? bạc. -Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ cùng mẹ tới trường. ? Cảm nhận của em về thời gian, không -> Gần gũi, đẹp đẽ, gắn liền với tuổi thơ và gian ấy? buổi tựu trường đầu tiên. ? Vì sao vào thời điểm đó, tác giả lại -> Tác giả là người gắn bó với quê hương,đó nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của là lần đầu tiên được cắp sách tới trường(gây mình? ấn tượng mạnh) ( Thời khắc quan trọng đv mỗi hs, thiêng liêng có ý nghĩa. Sự liên tưởng tương đồng giữa hiện tại và quá ss) * TL nhóm: 4 nhóm (4 phút) * Tâm trạng của nhân vật tôi ? Khi nhớ về những kỉ niệm đó, tâm - T/trạng: náo nức; mơn man; tưng bừng; rộn trạng của tác giả được thể hiện qua rã. những từ ngữ nào? ? Nx gì về những từ ngữ và giá trị biểu + Từ láy-> tăng giá trị biểu cảm, diễn tả cảm đạt của nó? xúc của nhân vật tôi ? Đó là những cảm xúc như thế nào? -> Cảm xúc xao xuyến, bâng khuâng -ĐD HS TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. *GV bình giảng... * Cảm nhận của nhân vật tôi trên đường ? Trên con đường cùng mẹ tới trường , - “Những cảm giác trong sáng ấy lại nảy cảm giác của tôi được thể hiện qua chi nởbầu trời quang đãng”. tiết nào? Vì sao tôi lại có cảm giác ấy? - “Buổi mai hôm ấy Mẹ tôi nắm tay tôi 3 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. *Sưu tầm những bài văn, bài thơ hay viết về mái trường, thầy cô, bạn bè. *Học lại bài cũ, kể tóm tắt lại văn bản. * Soạn tiếp phần còn lại của văn bản “ Tôi đi học” ( Tâm trạng của nhân vật tôi theo những dòng hồi tưởng về buổi tựu trường đầu tiên) Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / 2018 Tuần 1. Tiết 2. Bài 1 : Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Tiếp) (Thanh Tịnh) I. MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. -Học sinh hiểu được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”, liên tưởng đến buổi tựu trường đầu tiên của bản thân. Học hỏi cách viết truyện ngắn của Thanh Tịnh 3. Thái độ: - Trân trọng những tình cảm trong sáng khi hồi ức về tuổi thơ của mình, đặc biệt là ngày đầu tiên tới trường. 4. Năng lực, phẩm chất: -Năng lực: tự học, nl ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan. 2. Học sinh: Ôn lại một số văn bản nhật dụng ở chương trình Ngữ văn. Soạn bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Kích thích tư duy, đọc sáng tạo, DH nhóm, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, phân tích, bình giảng. -Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, TL nhóm. 5 đập... ? NX gì về cách miêu tả, sử dụng từ + Miêu tả tâm lí nhân vật. ngữ, hình ảnh trong đoạn văn? + Từ láy, động từ * Đó là sự thay đổi tâm lý rất tự + Hình ảnh so sánh nhiên phù hợp với tâm lý trẻ thơ do -> Tâm lí bồi hồi, xốn xang. sự tác động của ngoại cảnh muốn bước nhanh mà cứ run run, dềnh dàng, chân co , chân ruỗi, cả nhịp tim thình thịch loạn cứ như tiếng trống... * Khi rời tay mẹ bước vào lớp. ? Khi rời tay mẹ bước vào lớp, tâm -Nặng nề, khóc nức nở trạng của tôi bộc lộ qua chi tiết nào? ? + Động từ, từ láy NX từ ngữ diễn tả trạng thái ra sao? -> Tâm trạng lo lắng, lo sợ đến cực độ. * HS TL cặp đôi: 3 phút. ? Vì sao nhân vật tôi lại bất giác dúi - Vì xa lạ sợ hãi của một cậu bé nông thôn đầu vào lòng mẹ nức nở khóc khi sắp rụt rè ít tiếp xúc với đám đông vào lớp? không phải là một cậu bé yếu đuối (Cảm -ĐD HD TB – HS khác NX, b/s. giác nhất thời), vì sung sướng bước vào thế - GV NX, chốt KT. giới khác - Đó là những giọt nước mắt của sự trưởng thành chứ ko phải là sự vòi vĩnh như trước... * GV bình giảng 3. Cảm nhận của tôi trong lớp học lần đầu tiên. ? Những cảm giác mà nhân vật tôi - Một mùi hương lạ xông lên... nhận được khi bước vào lớp thể hiện - Nhìn cái gì cũng thấy mới, thấy hay hay, qua chi tiết nào? cảm giác lạm nhận (nhận bừa) - Chỗ ngồi kia là của riêng mình, nhìn bạn mới quen mà thấy quyến luyến ? Nhận xét gì về những cảm giác đó? -> Cảm/g vừa xa lạ vừa gần gũi, thân quen ? Những cảm giác đó thể hiện t/c gì? -> Tình cảm trong sáng, cảm xúc mơn man ? Từ cảm giác ấy, tôi đón nhận tiết - Tiếng phấn đưa tôi về đánh vần đọc học đầu tiên ra sao? - “Một con chim liệng đến đứng trên bậc cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay đi” . ? Để diễn tả cảm giác của nhân vật + Kể , tả , biểu cảm đan xen nhịp nhàng tôi, tác giá đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? ? Những chi tiết ấy gợi lên điều gì? -> Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng gợi sự 7 4. Hoạt động vận dụng. ? Viết một đoạn văn nói về cảm xúc của em trong buổi tựu trường đầu tiên của mình? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. *Sưu tầm những bài văn, bài thơ hay viết về mái trường, thầy cô, bạn bè. *Học lại bài cũ, kể tóm tắt lại văn bản. - Hãy phân tích tâm trạng của nhân vật tôi trong văn bản “Tôi đi học” -Học lại bài cũ. Làm bài tập phần luyện tập. * Soạn trước bài : “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”. - Đọc trước ví dụ, tìm hiểu nghĩa của từ ngữ. Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / / 2018 Tuần 1. Bài 1. Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ ( Tự học có hướng dẫn) I. MỤC TIÊU: - Qua bài, HS cần đạt được: 1. Kiến thức: Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 2. Kĩ năng: Rèn tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. 3.Thái độ : Sử dụng từ Tiếng Việt cho đúng. 4. Năng lực, phẩm chất: -Năng lực: tự học, hợp tác, tư duy ngôn ngữ, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Phẩm chất: tự tin, tự lập, tự chủ. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan. 2. Học sinh: ôn lại kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Phân tích mẫu, DH nhóm, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp. -Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, TL nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động. * Ổn định tổ chức. 9 3. Hoạt động luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ 2: Luyện tập. 2. Luyện tập. - PP: Đọc sáng tạo, gợi mở, vấn đáp. * Bài tập 1. - KT: Đặt câu hỏi. - Yêu cầu hs đọc bài tập – lên bảng làm. a. Y phục ? Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ quần áo sau? -Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. quần đùi; q dài áo dài; sơ mi - Giáo viên nhận xét, cho điểm. b. Vũ khí súng bom s/trường; đại bác b/ba càng; b/bi * TL cặp đôi: 3 phút. Bài tập 2. ? Tìm từ ngữ nghĩa rộng? a. chất đốt d. nhìn -ĐD HD TB – HS khác NX, b/s. b. nghệ thuật c. thức ăn. e. đánh - GV NX, cho điểm. Bài tập 3. - Yêu cầu hs đọc bài tập a. xe cộ: xe đạp; xe máy; ôtô ? Tìm từ ngữ có nghĩa được bao hàm b. kim loại: đồng; sắt; vàng trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau? c. hoa quả: cam; xoài; nhãn... - HS NX, b/s. d. họ hàng: họ nội; họ ngoại... - Giáo viên nhận xét, cho điểm. e. mang: xách; đeo; gánh Bài tập 4. ? Chỉ ra từ ngữ không thuộc phạm vi a. thuốc lào. c. bút điện. nghĩa của mỗi nhóm sau? b. thủ quỹ d. hoa tai. -Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. 11 * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy ví dụ cụ thể? * Vào bài mới: -Một văn bản luôn thể hiện một tư tưởng, chủ đề nhất định. Thế nào là chủ đề của văn bản và tính thống nhất trong chủ đề văn bản được thể hiện ntn 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ 1: Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ 1. Chủ đề của văn bản. nghĩa hẹp. - PP: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, DH nhóm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm. - y/C HS Nhớ lại văn bản “ Tôi đi học”- a. VB: “ Tôi đi học” ? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc Những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu nào trong thời thơ ấu của mình- tiên. ? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn -Nội dung chớnh : Trong cuộc đời mỗi tượng gì trong lòng tác giả- Từ đó hãy người, ấn tượng tốt đẹp về buổi tựu phát biểu nội dung chớnh của văn bản trường đầu tiên không bao giờ phai mờ “Tôi đi học”? trong kí ức. Nó làm cho con người ta xúc (kỉ niệm tốt đẹp về buổi tựu trường đầu động khi nhớ về. tiên) ? Em hãy kể lại những kỉ niệm trong buổi tựu trường đầu tiên của mình và nêu ý nghĩa, cảm xúc của bản thân về buổi tựu trường đó? Hs kể và nêu ? Từ các nhận thức trên, em hãy cho - Chủ đề là đối tượng là vấn đề chính biết chủ đề của văn bản là gì? (chủ yếu) được tác giả nêu lên, đặt ra trong toàn bộ văn bản. - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ b.Ghi nhớ ý-1 * HĐ 2: Tính thống nhất về chủ đề 2. Tính thống nhất về chủ đề của văn văn bản. bản. - PP: phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp, DH nhóm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm. ? Căn cứ vào đâu em biết văn bản “Tôi - Nhan đề văn bản “ Tôi đi học” cho đi học”nói lên những kỉ niệm của tác phép dự đoán văn bản nói về chuyện 13
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_bai_1_toi_di_hoc_thanh_tinh.docx