Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Bài 18: Nhớ Rừng (Thế Lữ)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Bài 18: Nhớ Rừng (Thế Lữ)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Bài 18: Nhớ Rừng (Thế Lữ)
Tuần 20 Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy: / / 2019 Tiết 73- Bài 18: Văn bản NHỚ RỪNG ( Thế Lữ) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Hs biết được sơ giản về phong trào Thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. 2. Kỹ năng - Nhận biết được tác phẩm thơ lóng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lóng mạn. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ - Căm ghét cuộc sống tù túng, tầm thường, giả dối 4. Năng lực, phẩm chất -Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp.......... - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ... II. Chuẩn bị - Gv: Tham khảo tài liệu, tích hợp với lịch sử, liệt kê Ảnh chân dung Thế Lữ - Hs: Đọc kĩ văn bản và trả lời câc câu hỏi trong sgk III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ - Kt vở soạn của hs * Vào bài mới - Gv giới thiệu bài.... 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đọc - Tìm hiểu chung I. Đọc - Tìm hiểu chung - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi ? Trình bày những hiểu biết của em về 1. Tác giả tác giả Thế Lữ ? - (1907 – 1989) tên thật Nguyễn Thứ Lễ, - Giáo viên giới thiệu ảnh chân dung tác quê Bắc Ninh là nhà thơ tiêu biểu của giả kết hợp giới thiệu thêm về Thế Lữ phong trào thơ mới. trên máy chiếu 1 ? Em hiểu từ gậm và khối căm hờn ntn? Nó thể hiện thái độ và tâm trạng gì + Gậm: dùng răng cắn từng chút một-> không cam chịu, khuất phục mà hằn học, dữ dội, muốn bứt phá + Khối căm hờn: niềm căm hờn, uất ức đã đóng vón lại thành khối, thành tảng không thể tan nguôi - Yêu cầu học sinh thử thay các từ gậm bằng các từ: ngậm, ôm, mang; khối bằng nỗi, mối... rồi nhận xét về cách dùng từ (+)NT: Dùng từ độc đáo, gợi cảm của tác giả ? Nhận xét về giọng điệu của đoạn thơ? Giọng điệu vừa buồn bực, vừa hằn học ? NT trên đã thể hiện tâm trạng gì? -> Tâm trạng vừa căm giận, uất ức vừa ? Vì sao con hổ có tâm trạng ấy? ngao ngán, bất lực, buông xuôi - Gv giảng ? Hổ còn có thái độ gì? Tìm câu thơ - Khinh lũ... ngạo mạn, ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oại linh rừng thẳm ? Qua đó, em có cảm nhận gì về thái độ -> Coi thường, khinh bỉ tất cả của con hổ *Đoạn 4 - Chia nhóm theo tổ, hướng dẫn thảo - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây luận trồng... (1) ) Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới -Dải nước đen giả suối ... cái nhìn của con hổ như thế nào? Tìm - ... mô gò thấp kém; từ ngữ, hình ảnh? - ... học đòi bắt chước (2) Nhận xét về giọng thơ, về nghệ + NT: Liệt kê liên tiếp thuật sử dụng từ ngữ, nhịp thơ? Giọng thơ: giễu cợt (3) ) Cảnh vườn bách thú hiện lên ntn Nhịp thơ: ngắn, dồn dập-> kéo (4) ) Cảm nhận của em về thái độ của dài con hổ trong khung cảnh trên? Cảnh đơn điệu, nhàm tẻ, tầm thường, -Gọi đại diện trình bày, nhận xét giả dối - Gv chốt kiến thức Hổ chán chường, khinh miệt, u uất, ? Qua đoạn 1 và đoạn 4, em có nhận xét bực bội kéo dài chung gì về tâm trạng, thái độ của con => Chán ghét cao độ cuộc sống thực tại hổ ở vườn bách thú? tù túng, tầm thường, giả dối. - Tâm trạng, thái độ trên của con hổ cũng là tâm trạng, thái độ của của tác giả, của một lớp trí thức Tây học đối với xã hội đương thời * Bình, tích hợp bảo vệ môi trường, văn bản: Muốn làm thằng Cuội 3 - Gv giới thiệu bài.... 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt HĐ 1: Phân tích ( tiếp) II. Phân tích ( tiếp) - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhúm 2. Con hổ trong chốn sơn lâm - Trong tâm trạng chán ghét cao độ cuộc sống thực tại tù túng, tầm thường, giả dối hiện tại, hổ nhớ về cuộc sống của mình trong chốn sơn lâm trước đây - Hình ảnh con hổ trong chốn sơn lâm được thể hiện ở những khổ thơ nào * Đoạn 2 - YC hs đọc lại đoạn 2 - Cảnh núi rừng: bóng cả, cây già, gió ? Cảnh sơn lâm nơi con hổ sinh sống gào ngàn, nguồn hét núi, thét khúc trước đây được hiện lên qua những từ trường ca dữ dội... ngữ, hình ảnh nào? - ? Tác gỉa sử dụng NT gì? + NT: Điệp từ ''với'' ? Nhận xét về từ ngữ miêu tả? Nhiều động từ mạnh: gào, thét... ? Tác dụng của những NT trên -> Cảnh hùng vĩ, hoang vu, bí ẩn. ? Giữa chốn giang sơn hùng vĩ ấy, con - Hổ: ... bước chân lên dâng dạc, đường hổ hiện lên ntn? Tìm từ từ ngữ, hình ảnh hoàng Lượn tấm thân như sóng cuộn ... Vờn bóng âm thầm ... ... đều im hơi. ? Nhận xét về biện pháp tu từ, từ ngữ + NT: So sánh miêu tả của đoạn thơ? Từ ngữ giàu giàu chất tạo hình ? Hình ảnh con hổ hiện lên ntn? ->Vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển. -> Nhớ rừng, hổ còn nhớ về kỉ niệm thời oanh liệt trước đây ? Kỉ niệm về thời oanh liệt của hổ được * Đoạn 3 thể hiện ở đoạn thơ nào - Cảnh 1: đêm vàng bên bờ suối - Chia nhóm theo tổ, hướng dẫn thảo Ta say mồi uống ánh trăng tan luận theo phiếu học tập -> Cảnh diễm ảo, thơ mộng ? Ở khổ 3, cảnh rừng ở đây là cảnh của Hổ như một chàng thi sĩ đầy lãng mạn những thời điểm nào? Cảnh sắc mỗi - Cảnh 2: thời điểm đó có gì nổi bật? Ngày mưa chuyển 4 phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới 5 HĐ 2: Tổng kết III. Tổng kết - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng - KT: Đặt câu hỏi, ? Nêu những nét đặc sắc về NT của bài 1. Nghệ thuật thơ - Thể thơ 8 chữ hiện đại tự do, phóng khoáng - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, phóng đại - Sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm - Xây dựng hình tượng NT có nhiều tầng ý nghĩa - Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú. ? Nội dung văn bản? 2. Nội dung - Gv chuẩn xác, chốt ghi nhớ -Gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: SGK 3. Hoạt động luyện tập ? Hình ảnh con hổ ở chốn sơn lâm hiện lên ntn? ? Khát vọng của hổ ntn? Qua đó tác giả ngầm phản ánh điều gì? 4. Hoạt động vận dụng - Đọc diễn cảm bài thơ? - Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về bốn bức tranh cảnh được tác giả miểu tả trong khổ 2. - Cảm nghĩ của em về hình ảnh con hổ trong bài thơ? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Tìm đọc cấc sáng tác của nhà thơ Thế Lữ -Học thuộc bài thơ, nắm chắc nội dung , nghệ thuật từng phần. - Soạn bài : Quê hương + Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong sgk ======================================== 7 3. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 2: Luyện tập II. Luyện tập - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tư duy, giao tiếp, hợp tác... 1. Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 a) Chị khất tiền sưu ... phải không ? -Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân - Đặc điểm hình thức: có từ nghi vấn câu a và câu b không và kết thúc bằng dấu chấm hỏi -Gọi 2 học sinh chữa bài b) Tại sao con người lại phải khiêm tốn - Nhận xét, chuẩn xác như thế ? - Đặc điểm hình thức: + Có từ nghi vấn tại sao và + Kết thúc bằng dấu chấm hỏi - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 2. Bài tập 2: - Thảo luận theo cặp: 3 p - Các câu trên là câu nghi vấn vì: - Mời một số cặp trình bày + Có từ hay để nối các vế có quan hệ - GV chuẩn xác KT lựa chọn + Kết thúc bằng dấu chấm hỏi - Không thể thay từ hay bằng từ hoặc được vì nếu thay thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn 3. Bài tập 3: -Học sinh HĐ cá nhân. - Không vì đó không phải là câu nghi vấn - Mời một số HS trình bày + Câu a và b có các từ nghi vấn như: có - Nhận xét, chuẩn xác .. không, tại sao nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng 9 * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ ? Nhắc lại đặc điểm của văn bản thuyết minh? *Tổ chức khởi động: T/C cho HS chơi trũ chơi “Truyền tin” (GV đưa ra những cụm từ liên quan đến văn thuyết minh, 2 đôi chơi, đội nào viết được nhiều từ ngữ sẽ chiến thắng) ... ? Em hóy nêu đặc điểm của văn bản thuyết minh? – GV dẫn vào bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt HĐ 1: Đoạn văn trong văn bản I.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh thuyết minh - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: nhận thức, tư duy, ... 1. Nhận dạng đoạn văn thuyết minh ? Thế nào là đoạn văn? Đoạn văn có vai trò gì trong bài văn - Yêu cầu học sinh đọc hai đoạn văn ? Có thể xếp các đoạn văn trên vào - Không vì các đoạn văn trên viết ra đoạn văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm, không nhằm kể lại, tái hiện nhân vật, sự nghị luận được không? Vì sao việc; cũng không nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc hay trình bày quan điểm tư tưởng ? Vậy hai đoạn văn trên viết ra nhằm - Mục đích của hai đoạn văn: giới thiệu, mục đích gì cung cấp thông tin về nguy cơ thiếu nước ngọt trên thế giới và những nét chính về tiểu sử của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng ? Nhận xét chung về mục đích viết của -> Cung cấp, giới thiệu các thông tin, tri hai đoạn văn thức khách quan về đối tượng - GV chốt => 2 đoạn văn trên là đv thuyết minh ? Vậy thế nào là đoạn văn thuyết minh - Chuẩn xác 2. Cách viết đoạn văn thuyết minh a. Xét ví dụ ? Trong bài TLV Thuyết minh về kính a1: Ví dụ 1 đeo mắt, em cần trình bày mấy ý lớn - Bài văn thuyết minh về chiếc kính đeo mắt bao gồm những ý lớn sau: + Lịch sử hình thành; Cấu tạo của kính + Các loại kính + Công dụng của kính + Cách sử dụng và bảo quản ? Mỗi ý ấy, em viết thành mấy đoạn văn? - Mỗi ý trên được viết thành một đoạn văn ? Vậy khi viết bài văn thuyết minh, em cần làm gì -> Cần xác định rõ các ý lớn, mỗi ý viết 11
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_bai_18_nho_rung_the_lu.docx