Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Chủ đề: Chương trình địa phương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Chủ đề: Chương trình địa phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Chủ đề: Chương trình địa phương
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG KHỐI 8 I. PHẦN VĂN Văn học địa phương Các tác giả, tác phẩm ở tại Thành phố Hồ Chí Minh II. PHẦN TIẾNG VIỆT Tìm hiểu từ ngữ địa phương ( ngơn ngữ Nam bộ ) trong tác phẩm văn học III. PHẦN TẬP LÀM VĂN Thuyết minh IV. PHẦN TIẾNG VIỆT Từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thít V. PHẦN VĂN Vấn đề mơi trường và tệ nạn xã hội ở địa phương PHẦN VĂN CÁC TÁC GIẢ , TÁC PHẨM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu thêm về một số tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học địa phương. - Hiểu biết về phong cách sáng tác, ngơn ngữ văn học của tác giả ở Miền Nam - Qua các tác phẩm giúp các em hiểu được đặc điểm của vùng miền Nam Bộ, con người Nam Bộ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phân chia nhiệm vụ theo nhĩm và hướng dẫn học sinh tìm hiểu , sưu tầm một số tác giả, tác phẩm ở Miền Nam Bộ. Cho học sinh thuyết trình bằng PP. Máy chiếu. - Học sinh: Sưu tầm các tác giả theo sự hướng dẫn của giáo viên. Soạn PP trình chiếu để thuyết trình. Máy laptop. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp 2. Thực hiện bài chương trình địa phương: Hoạt động 1: Tìm hiểu Thơ ca tại TP sài Gịn- Gia Định đầu TK XX qua một số câu ca về Sài Gịn xưa “Anh ngồi quạt quán Bến Thành Nghe em cĩ chốn, and đành quăng om ” ( om trà Huế) “ Chợ Bến Thành mới Kẻ lui người tới Xem tứ diện rất xinh Thấy em tốt dáng tốt hình Chẳng hay em cĩ chốn duyên tình hay chưa” “ Sài Gịn mũi đỏ Gia Định xúp lê, ( cịi tàu) Giã hiền thê ở lại lấy chồng, Thuyền anh ra Cửa như thuyền lên mây” Trên tàu voi ca khủng khỉnh, Tiếng thằng mục, tiếng thằng nài. 11. Cây da Thằng Mọi, Coi bán đủ thuốc xiêm, cau mít. Cái cầu Cao Mên, Thấy làm nguyên cột, vấp ván trai. 12. Trên cây Da Còm, Nở để ông già gùi đội, Dưới đường Cầu Khắc, Chi cho con trẻ lạc lài. 13. Đường Nước Nhỉ chảy tiu tiu, Người thương khách lại qua hóng mát, Quán Nước Lên dòng dợn dợn, Khách bộ hành tắm gội nghỉ ngơi. 14. Kho Cẩm Thảo chứa thuế vua, Mạch nước sữa dân ai dám đá. Chùa Kim Chương làm tôi Phật, Tương chua muối mặn sãi trường chai. 15. Trong làng Cây Gõ nhà bên rường cột, Ngọai chợ Cây Vong giậu cậm gốc gai. 16. Nhắm Kinh Mới như chỉ giăng đàng đất, Đi Chợ Hôm vừa tới sặp mặt trời. 17. Chùa Cẩm Đệm nên nghiêm, Rực rực thầy sãi nằm nệm gấm. Xóm Hoa Nương đua nở, Dầy dầy coi khách bẻ nhụy người. 18. Trong Chợ Lớn thinh thinh, Góp nhóp đủ loài rừng vật biển . Trên Cầu Quan lộ lộ, Lại qua nhiều kẻ chú Đội cậu Cai. 19. Giếng Chùa Ba nhuốm mạch cam tuyền, Trai gái thảy thỏa tình khác vọng. Cầu Bà Thuông đường quan lộ, Lớn bé đều phỉ chí qui lai. 20. Chói chói bấy chùa ông Quan Đế, Nền trung ngãi cao danh ngàn thuở. Thăm thẳm thay miễu Đức Thánh Nhơn, Mối tư văn dựng để muôn đời. 21. Coi chùa Oâng Bổn Đầu Cân, 32. Đồn tiếng Nam, Châu thì đã phải, Ghe đen mũi, ghe vàng mũi vào ra coi lòa nước. Người phương đông qua lại bán buôn, Tàu xanh mang, tàu đỏ mang, hàng hóa chất ngất trời. 33. Trọ trẹ dưới sông, Quân Huế kéo neo hò hụi, Xi xô inh đường cái, Khách già rao kẹo ối chao ôi. 34. Dãy thầy bối nhóm bên đường, Thấy gieo tiền hào sách hào đơn. Lỗi kì cục quẻ rằng linh quẻ. Bọn quân phường ngồi dưới cội. Nghe đỗ sú hồi quan hồi nhặt. Giọng oan ương hơi thiệt tốn hơi. 35. Lũ Tây dương da trắng bạc, Mồm giột giạt, miệng xếch xác hình vóc khác. Giống thần quỉ, thần ma, thần sát. Con bưng rỗ te te chạy vát. Quân Ô Rồ mặt đen thui, Thể lộ nồi, đầu quăn riết, miệng trớt môi. In thiên bồng, thiên tướng, thiên lôi, Thằng cằm chèo hất hất đứng coi. 36. Lính nghèo ngoài cửa kéo chổng khu, Tội báo tham vui chơi con thỏa. Trùm ruộng trong ghe xui mất của, Cũng vì vát mặt ngó cái đôi. 37. Nhiều nhà giàu một lạ một lùng, Giàu có kẻ đến vàng đến vẹo. Mấy ai khó cho bần cho tiện, Khó sạch trơn và đất và dùi. 38. Chốn chốn phong quan ca xớng, Nhà nhà lịch lãm an nơi. 39. Lũ bảy, đòan ba, rật rật thấy bạn mai khách trước, Kẻ qua người lại, rần rần nghe lạc ngưa chuông voi. 40. Muốn nói không hay vừa hết, muốn nghe không hay vừa thôi. Vả tôi nay: 41. Học còn vắn học, Tài vốn thưa tài. 42. Mắt nhìn thấy dân phong vật phú, Bặt Dứt, hết Bồng chành Bồng bột Bự cồ Thật to Bùng thụng Xụ mặt ,vẻ mặt thờn giận cần lăng Cần thăng; cằn thăn: loại kiểng tương tợ như cây bùm sụm nhưng có gai,cằn thăng và bùm sụm là 2 loại kiểng thích ưng cho cắt tỉa. cậy Mượn, nhờ ,vay chác nghĩa Chuốc nghĩa; mang nghĩa; mang ơn chầm ngầm Chầm vầm: vẻ mặt cau có,vẻ mặt tức giận chằn hiêu Chàng hiu: một loại nhái, lưng màu sọc xanh –nâu. cháng Choáng chàng bạc Chàng bẹc, toang hoác: rộng quá mức chao vao Chao dao: mất thần, hết linh hồn chắt lót Chắt mót:nhín nhút, tiện tặn chính chiên Chính chuyên chỗ đó Gia đình đó chớ vớ Chới với chớn chở Chán chở, chẳn chở: lớn lao chồng Chồngbạc: đưa tiền, giao tiền mặt chừ bự Thụng mặt khi giận chuốt ngót Chải chuốt cóc rát Cỏ rát: không xứng đáng cổi Cởi áo cụ bị chuẩn bị cừ ngạnh cường ngạnh: cứng đầu chống đối dã dợi dã dượi dật dừa dật dờ dạt đoạt dều dìu ( dập dìu) điếm đếm đôi tôi thôi nôi đờn cầm đờn kìm đồng chưởng đồng chủng, cùng chủng tộc dựa dẩm dò dẫm dùn mình rùng mình: thân thể cử động run ngắn, manh và bất ngờ vì lạnh hay vì sự hãy được hôn được không phương trong các tác phẩm văn học. Hoạt động 3: GV nhận xét, đánh giá ************************ PHẦN TẬP LÀM VĂN THUYẾT MINH VỀ BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH VÀ BẾN NHÀ RỒNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Tiếp tục củng cố kiến thức văn thuyết minh đã học ở HKI - Rèn luyện các thao tác quan sát, ghi chép, lập ý cho bài văn thuyết minh về à một danh lam thắng cảnh. II. CHUẨN BỊ: Gv : hướng dẫn hs chuẩn bị bài thuyết trình, phân chia theo tổ. HS: + Tổ 1, 2: Giới thiệu về “Bảo tàng chiến tích chiến tranh” + Tổ 3,4: Giới thiệu về “Bến nhà Rồng” III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC: Giới thiệu: Ở thành phố Hồ Chí Minh, bên cạnh những điểm tham quan văn hố nghệ thuật, cịn cĩ nhiều điểm du lịch tìm hiểu về lịch sử, đất nước, con người Việt Nam. Một trong số đĩ là “Bảo tàng chứng tích chiến tranh, Bến nhà Rồng” -một nốt trầm giữa lịng thành phố sơi động. Hoạt động 1: TỔ 1,2 GIỚI THIỆU BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH Chúng ta đang sống trong thời bình được hưởng độc lập tự do và hạnh phúc.để cĩ được việt nam của ngày hơm nay, đĩ là nhờ cơng lao to lớn, sự hi sinh cao cả của các bậc cha ơng, các anh hùng liệt sĩ, những bà mẹ việt nam anh hùng đã sẵn sàng hi sinh mạng sống mình để đổi lại cho chúng ta ngày hơm nay được hưởng sống trong hịa bình. Những hình ảnh, sự kiện về cuộc chiến tranh giải phĩng đất nước, chúng ta được nghe kể, hay qua tivi, phim ảnh đã cho chúng ta thấy được phần nào sự ác liệt của chiến tranh. Song những điểu đĩ như chưa đủ để diễn tả hết được đầy đủ và chân thực cho bằng khi lớp chúng tơi được tham quan “Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh” . Đĩ là dịp để chúng tơi cảm nhận được sự kiên cường bất khuất của các anh hùng của dân tộc trong những năm kháng chiến ác liệt. Khi tơi đang được đứng ở bảo tàng chứng tích chiến tranh này, tơi lại càng cảm phục những con người Việt Nam ngoan cường, đã hi sinh 1 phần thân thể, ngay cả sinh mạng và hạnh phúc của cuộc đời để đổi lại cho chúng tơi thế hệ trẻ của đất nước sự hịa bình ngày hơm nay. 1. Giới thiệu vị trí địa lí Năm 2002, Bảo tàng chứng tích chiến tranh được xây mới theo lối kiến trúc đặc trưng làm bảo tàng, đĩ là tồ nhà cĩ hình khối đặc, khơng gian rộng thuận tiện cho việc trưng bày hiện vật, tránh ánh sáng tự nhiên cĩ thể làm hư hại đến các tài liệu, hiện vật trưng bày trong bảo tàng. Với sự kết hợp giữa trưng bày các hiện vật và tổ chức các hoạt động đa dạng, Bảo tàng chứng tích chiến tranh ngày càng thu hút đơng khách du lịch tới tham quan. Bảo tàng lưu giữ hơn 20.000 tài liệu, hiện vật và phim ảnh, trong đĩ hơn 1.500 tài liệu, hiện vật, phim ảnh đã được đưa vào giới thiệu ở 8 chuyên đề trưng bày thường xuyên Bảo tàng chứng tích chiến tranh gồm 2 phần: khu trưng bày ngồi trời và trong nhà. Ngay từ cổng vào là khu trưng bày các loại vũ khí, các phương tiện quân sự của Mỹ gồm các loại máy bay phản lực, máy bay trinh sát, máy bay lên thẳng đổ bộ quân, các loại xe tăng, đạn pháo, bom mìn. Bước vào cổng, điều khiến du khách ấn tượng nhất cĩ lẽ là dàn vũ khí chiến lợi phẩm do quân đội Việt Nam thu giữ được trong thời kỳ chiến tranh được trưng bày khu ngồi trời Hình 4: Đây là chiếc tiêm kích hạng nhẹ F-5E do Mỹ sản xuất Hình 5: Bên cạnh đĩ là chiếc cường kích A-1 Skyraider Hình 6: Đây là xe tăng hạng nhẹ M41 Walker Bulldog được sử dụng trong chiến đấu Hình 9: Tầng 1 của Bảo tàng lưu giữ nhiều hình ảnh về hậu quả chất độc da cam trong chiến tranh + Tầng 2 gồm Những sự thật lịch sử, Hồi niệm (Bộ sưu tập ảnh của các phĩng viên chiến trường đã chết trong chiến tranh Đơng Dương), Chất độc da cam trong chiến tranh Việt Nam, Bồ câu trắng (phịng giáo dục thiếu nhi), Việt Nam – Chiến tranh và hịa bình. Hình 10: Một số hình ảnh trưng bày tại tầng 2 3. Nêu giá trị nổi bật của thắng cảnh. Hiện nay Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là đơn vị trực thuộc Sở Văn hĩa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh. Nằm trong hệ thống các bảo tàng Việt Nam, các bảo tàng vì hịa bình thế giới và là thành viên của Hội đồng các bảo tàng thế giới (ICOM). Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là Bảo tàng chuyên đề nghiên cứu, sưu tầm, lưu trữ, bảo quản và trưng bày những tư liệu, hình ảnh, hiện vật về những chứng tích tội ác và hậu quả của các cuộc chiến tranh mà các thế lực xâm lược đã gây ra đối với Việt Nam. Qua đĩ, Bảo tàng giáo dục cơng chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ, về tinh thần đấu tranh bảo vệ độc lập tự do của Tổ quốc, về ý thức chống chiến tranh xâm lược, bảo vệ hịa bình và tinh thần đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là Bảo tàng chuyên đề nghiên cứu, sưu tầm, lưu trữ, bảo quản và trưng bày những tư liệu, hình ảnh, hiện vật về những chứng tích tội ác và hậu quả của các cuộc chiến tranh mà các thế lực xâm lược đã gây ra đối với Việt Nam sau này càng phải biết về chiến tranh để biết được giá trị của hịa bình, trân trọng từng phút giây mình được sống trên đất nước hịa bình, thống nhất và độc lập! Hoạt động 2: TỔ 3,4 GIỚI THIỆU BẾN NHÀ RỒNG I.Mở bài: Một trong những danh lam thắng cảnh( di tích lịch sử) nổi tiếng ở thành phố Hồ Chí Minh đĩ là BẾN CẢNG NHÀ RỒNG. II. Thân bài: 1. Vị trí địa lí: Trải qua bao biến cố thăng trầm, Bến Nhà Rồng vẫn sừng sững trên ngã ba sơng Sài Gịn, đầu đường Nguyễn Tất Thành, thuộc Quận 4, TP HCM. (xưa là đường Trịnh Minh Thế) Bến Nhà Rồng nằm ngay trung tâm, trước mặt là bến Bạch Đằng lộng giĩ. 2. Lịch sử hình thành và tên gọi Nhà Rồng được khởi cơng xây dựng ngày 4 tháng 3 năm 1863, do "Cơng ty vận tải đường biển" xây cất để làm nơi ở cho viên Tổng quản lý và nơi bán vé tàu. Nĩc nhà gắn hình rồng, ở giữa là chiếc phù hiệu mang hình "Đầu ngựa và chiếc mỏ neo". Đầu ngựa là do thời trước cơng ty này chuyên lãnh trở đường bộ với xe ngựa kéo, cịn mỏ neo cĩ ý nghĩa tượng trưng cho tàu thuyền. Hãng tàu biển này do quan năm Pháp Domergue đứng ra sáng lập. Năm 1955, sau khi thực dân Pháp thất bại ở Việt Nam, thương cảng Sài Gịn được chuyến giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý. Bến Nhà Rồng cịn gắn liền với một cột mốc, sự kiện lịch sử mang tính chất trọng đại của cả quốc gia, dân tộc. Ngày 5/6/1911, với cái tên anh Ba, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã xuống tàu Admiral Latouche Tréville tại Bến Nhà Rồng xin làm chân phụ bếp để cĩ điều kiện sang các nước châu u tìm hiểu và học tập nền văn minh của họ, từ đĩ tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. Năm 1979, Ủy ban nhân dân thành phố trao cho Sở văn hĩa thơng tin thành phố xây dựng nơi đây thành khu lưu niệm Bác Hồ. Tháng 10/1995, Khu lưu niệm tiếp tục chỉnh lí, nâng cấp thành Bảo tàng Hồ Chí Minh. 3. Những đặc điểm tiêu biểu về cảnh quan, về kiến trúc bên trong và bên ngồi Bến Nhà Rồng. Ngơi nhà được thiết kế theo lối kiến trúc phương Tây với trên nĩc gắn hai con rồng, tên gọi Bến Nhà Rồng cùng được xuất phát từ chính đặc điểm này. Buổi tối khi thành phố lên đèn nhìn từ xa bạn sẽ thấy bên ngồi càng nổi bật với nhiều ánh đèn trang trí lung linh và huyền ảo. Bến cảng thiết kế theo kiến trúc Đơng Tây kết hợp,các kiến trúc xưa đều cịn nguyên vẹn cho đến hơm nay. Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, tịa nhà đã cĩ ba phịng trưng bày. Sau hai lần tu bổ (1990, 1995) đã cĩ chín phịng với 1.482,62 m2 diện tích trưng bày; hai phịng kho chứa 10.927 tài liệu, hiện vật và 450 hiện vật trưng bày ngồi trời. Trong chín phịng trưng bày hiện tại, cĩ sáu phịng trưng bày những chuyên đề cố định bao gồm những tư liệu, hiện vật, hình ảnh liên quan tới tiểu sử, sự nghiệp hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh; ba phịng trưng bày chuyên đề thời sự.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_chu_de_chuong_trinh_dia_phuong.docx