Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Hướng dẫn tự học Tuần 5

doc 5 trang leduong 24/12/2024 410
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Hướng dẫn tự học Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Hướng dẫn tự học Tuần 5

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Hướng dẫn tự học Tuần 5
 NGỮ VĂN 8
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 5 – HKII
 TIẾT: 89 TIẾNG VIỆT
 CÂU CẢM THÁN
Phần I. Hướng dẫn.
- Đọc các ngữ liệu SGK và trả lời câu hỏi.
- Đặc điểm hình thức của câu cảm thán.
- Chức năng của câu cảm thán.
- Áp dụng làm các bài tập trong phần luyện tập
Phần II. Các kiến thức trọng tâm cần lưu ý
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
 1. Ví dụ: 
- Hỡi ơi lão Hạc!
- Than ôi!
-> từ cảm thán + dấu chấm than
-> Bộc lộ cảm xúc
 2. Ghi nhớ: SGK/44
II. Luyện tập
BT 1: a) Than ôi!; Lo thay!; Nguy thay!
b) Hỡi cảnhơi!
c) Chao ôi, .của mình thôi.
-> dùng để bộc lộ cảm xúc; dấu hiệu thán từ và dấu chấm than (riêng câu c kết thúc 
bằng dấu chấm)
BT 2: a) “AI làm cho cò con” -> lời than thở
b) “Xanh kianên nỗi này” -> tâm trạng bế tắc
c) “Tôi có chờ đâu.thêm sầu” -> Tâm trạng sầu, buồn
d) tâm trạng ân hận
=> tất cả không phải là câu cảm thán vì không có dấu hiệu đặc trưng của câu cảm thán
BT 3: HS tự thực hiện 
BT 4:
 Hình thức Chức năng
 Nghi vấn - Có những từ nghi vấn ai, nào, gì, tại sao, sao, - Dùng để hỏi 
 bao giờhoặc từ hay 
 - Kết thúc bằng dấu chấm hỏi
 Cầu - Có những từ cầu khiến hãy , đừng, chớ, - Dùng để: ra lệnh, đề 
 khiến - Thường kết thúc bằng dấu chấm than, có khi kết nghị, khuyên bảo.
 thúc bằng dấu chấm
 Cảm - Có những từ cảm thán ôi, than ôi, thay, biết - Dùng để bộc lộ cảm 
 thán bao. xúc
 - Thường kết thúc bằng dấu chấm than b) – câu trần thuật -> kể
 - “Emnhận giải” -> câu trần thuật để yêu cầu
BT 5 :
 - Đặt 5 câu trần thuật.
 - Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất 2 kiểu câu phân loại theo mục đích 
 nói đã học.
TIẾT: 91 VĂN BẢN
 CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU)
 (LÍ CÔNG UẨN)
Phần I. Hướng dẫn.
- Các em đọc văn bản “ Chiếu dời đô”
- Trả lời các câu hỏi hướng dẫn trong SGK
Phần II. Các kiến thức trọng tâm cần lưu ý
 I. Đọc-hiểu chú thích:
 1. Tác giả: Lí Công Uẩn/vua Lí Thái Tổ
 2. Tác phẩm:
 a/ Hoàn cảnh sáng tác: 1010
 b) Thể loại: chiếu 
 c) Kiểu văn bản: Nghị luận 
II. Đọc-hiểu văn bản:
 1. Mục đích của việc dời đô:
 Thương - Chu Đinh - Lê
 - Theo mệnh trời, hợp ý dân. - Theo ý riêng mình, khinh thường mệnh 
 trời/ không dời đô
 - Kết qủa: vận nước lâu dài, phong tục 
 phồn thịnh - Hậu quả: số vận ngắn ngủi, trăm họ 
 hao tốn
-> đối lập, so sánh 
=> việc dời đô là rất cần thiết
- “Trẫm rất đau xót về việc đó”.
-> Việc làm chính nghĩa vì nước, vì dân
2. Kinh đô Đại La:
- Địa lí: trung tâm trời đất, mở ra bốn phương, tránh đc lụt lội. - Chưa: Choắt vẫn có khả năng dậy được -> phủ định tạm thơi
=> dùng không phù hợp hơn vì sau đó Choắt đã chết.
BT 4: Tất cả các câu đêu không phải là câu phủ định vì không có từ phủ định. Những 
câu này dùng biểu thị ý phủ định.
* Đặt câu với ý nghĩa tương đương:
a) Không đẹp
b) Không có chuyện đó
c) Bài thơ này không hay.
d) Tôi không sung sướng hơn cụ đâu.
BT 5: 
- Không thể thay thế vì mỗi từ có một sắc thái ý nghĩa riêng.
- Quên: không phải là từ phủ định 
- Không: biểu thị ý nghĩa phủ định
- chưa # chẳng 
 BT vận dụng: Viết một đoạn văn ngắn với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng 
 câu phủ định. Gạch chân câc câu phủ định đó.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_huong_dan_tu_hoc_tuan_5.doc