Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú

GV: NGUYỄN PHI TIẾN NHẬT Trường THCS Bình An Tuần : 1 Tiết 1 MỞ ĐẦU Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được thế giới động vật đa dạng phong phú ( về loài, kích thước, về số lượng cá thể và môi trường sống). Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi, nên có một thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào. Kĩ năng nhận biết các động vật qua các hình vẽ và liên hệ đến thực tế. 2. Kỹ năng: _ Rèn luyện kỹ năng quan sát và làm việc theo nhóm. 3. Thái độ: _ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: sưu tầm tranh ảnh về sự đa dạng và phong phú của động vật 2. Chuẩn bị của học sinh: các nhóm sưu tầm tranh ảnh về sự đa dạng và phong phú của động vật III. Hoạt động dạy và học: 1. Hướng dẫn phương pháp tự học và chia nhóm (15’) 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể (15’) Mục tiêu: HS chứng minh được sự đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể của động vật - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi: - ĐV ngày nay có khoảng bao nhiêu loài đã - Có khoảng 1,5 triệu loài đã được phát được phát hiện? hiện - Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi - Các nhóm thảo luận, trả lời được: SGK trang 6 + Các ĐV có trong 1 mẻ lưới trên biển: cá, mực, ốc, + Vào mùa hè có những tiếng kêu của: ve, dế, cóc, cào cào, - Nhận xét về số lượng loài trên thế giới? - Trên TG, ĐV rất đa dạng về số lựợng loài, và phong phú về số lượng cá thể GIÁO ÁN SINH 7 1 GV: NGUYỄN PHI TIẾN NHẬT Trường THCS Bình An Tuần :1 Tiết 2 Bài 2 : PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: – Phân biệt động vật với thực vật, thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh vật, nhưng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản. – Nêu được các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên. – Phân biệt được động vật không xương sống với động vật có xương sống, vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người. 2. Kỹ năng: _ Rèn luyện kỹ năng quan sát và làm việc theo nhóm. 3. Thái độ: _ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: – Tranh H.2.1. Các biểu hiện đặc trưng của giới Động vật và Thực vật. – Tranh vẽ phóng to tế bào thực vật và tế bào động vật. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, kẻ bảng 1 vào tập. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) – Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em ? Nguyên nhân nào khiến cho động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam cực ? – Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú ? 2. Mở bài:(1’) : SGK 3. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a.Hoạt động 1: Phân biệt động vật và thực vật. (13’) Mục tiêu: HS nêu được các đặc điểm để phân biệt động vật và thực vật Treo tranh H.2.1. Các biểu hiện đặc trưng của giới * Quan sát tranh Động vật và Thực vật và giới thiệu: H.2.1 phản ánh các đặc trưng cơ bản nhất của động vật và thực vật trong cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển và phản xạ. GIÁO ÁN SINH 7 3 GV: NGUYỄN PHI TIẾN NHẬT Trường THCS Bình An – Có hệ thần kinh và giác quan. –Dị dưỡng tức khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn. III. Sơ lược phân chia giới động vật: Động vật được phân chia thành : – Động vật không xương sống. – Động vật có xương sống. b. Hoạt động 3: Vai trò của động vật (8’) Mục tiêu: HS nêu được vai trò của ĐV đối với đời sống con người HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS – Cho biết vai trò của các động vật ? * HS trả lời. Nhóm thảo luận, liên hệ thực tế, điền tên các động * Nhóm thảo luận hoàn tất vật đại diện mà em biết vào bảng 2. bảng 2. dđại diện nhóm trả lời. * Giáo viên nhận xét kết quả của các nhóm trên bảng. – Nhận xét chung gì về vai trò của động vật đối với – Rất quan trọng. đời sống con người ? @Tiểu kết: IV. Vai trò của động vật: Động vật có vai trò quan trọng đối với đời sống con người: cung cấp thức ăn, sức kéo, giải trí, . IV. KIểm tra đánh giá: 5 phút – Cho biết các đặc điểm quan trọng để phân biệt động vật với thực vật ? – Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người ? V. Dặn dò: 3 phút – Học bài, xem lại bảng 1 và bảng 2. – Vẽ hình tế bào động vật và tế bào thực vật. VI. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. GIÁO ÁN SINH 7 5 GV: NGUYỄN PHI TIẾN NHẬT Trường THCS Bình An @Mở bài:Hôm nay chúng ta sẽ được quan sát 1 số đại diện điển hình của ĐVNS trên mẫu vật mà các nhóm đã làm. Chúng là những ĐV có kích thướt vô cùng nhỏ bé, có cấu tạo chỉ là 1 TB. 3. Hoạt động dạy học: a. Hoạt động 1: Quan sát trùng giày(15’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Đọc thông tin. * Đọc thông tin. * Hướng dẫn HS cách làm tiêu bản sống từ nước ngâm * Các nhóm tiến hành làm rơm rạ. tiêu bản theo hướng dẫn của GV. Treo tranh H.3.1. Lưu ý HS về hình dạng và cách di * Quan sát tranh và thấy chuyển. được dưới kính hiển vi hình Quan sát dưới kính hiển vi, đối chiếu với chú thích dạng của trùng giày và cách phân biệt một số bào quan và theo dõi cách bơi của di chuyển của nó ( giống trùng giày. Hoàn tất báo cáo về trùng giày. hình chiếc giày) * Quan sát trùng giày dưới kính hiển vi. Hoàn tất báo cáo phần trùng giày. @Tiểu kết: HS hoàn tất báo cáo phần trùng giày. b. Hoạt động 2: Quan sát trùng roi.( 15’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Đọc thông tin phần 2. * Đọc thông tin. * Hướng dẫn HS cách làm tiêu bản sống từ nước ngâm * Các nhóm tiến hành làm bèo Nhật Bản. tiêu bản theo hướng dẫn của GV. Treo tranh H.3.3. Lưu ý HS về hình dạng và cách di * Quan sát tranh và thấy chuyển. được dưới kính hiển vi hình Quan sát dưới kính hiển vi, đối chiếu với chú thích dạng của trùng roi và cách phân biệt một số bào quan và theo dõi cách bơi của di chuyển của nó ( trùng roi trùng roi. Hoàn tất báo cáo về trùng roi. có roi dài giúp nó di chuyển) * Quan sát trùng roi dưới kính hiển vi. Hoàn tất báo cáo phần trùng roi. @Tiểu kết: HS hoàn tất báo cáo phần trùng giày. c. Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành ( 5’) d. Vệ sinh ( 4’) Dặn dò: (1’) GIÁO ÁN SINH 7 7 GV: NGUYỄN PHI TIẾN NHẬT Trường THCS Bình An mưa. Treo tranh H.4.1. Đọc thông tin phần 1. Cấu tạo và di chuyển.(HS * Đọc thông tin. ĐỌC SGK) * Chú thích cấu tạo trùng roi –Chú thích cấu tạo trùng roi trên tranh. trên tranh: 1. Roi, 2. Điểm mắt, 3.., 7. Nhân * Hoạt động cá nhân: _Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm + Giống: đều có diệp lục để nào? quang hợp + Khác:Trùng roi di chuyển được – Quan hệ về nguồn gốc. –Cấu tạo trùng roi gợi ra cho chúng ta mối quan hệ gì giữa động vật và thực vật? GV nhận xét. – Tự dưỡng vì có hạt diệp –Từ cấu tạo hãy cho biết Trùng roi dinh dưỡng bằng lục. cách nào? Vì sao? – Nơi có ánh sáng. –Chúng tự dưỡng được trong điều kiện nào? * Đọc thông tin. Đọc thông tin phần 2. Dinh dưỡng. GV chốt lại : ngoài hình thức tự dưỡng như thực vật, khi ở chỗ tối lâu ngày chất diệp lục bị phân hủy, chúng vẫn sống được nhờ đồng hóa những chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra Dị dưỡng. – Qua màng cơ thể. –Hô hấp thực hiện nhờ bộ phận nào? – Nhờ không bào co bóp. –Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ bộ phận nào? * Đọc thông tin. Đọc thông tin phần 3. Sinh sản. * Trình bày trên tranh các Dựa vào H.4.2, diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản bước sinh sản của trùng roi. phân đôi của trùng roi xanh. (Trùng roi sinh sản vô tính theo cách phân đôi cơ thể) GV cho HS bổ sung, nhận xét. * Đọc thông tin. Đọc thông tin phần 4. Tính hướng sáng.(HS ĐỌC * Thảo luận nhóm trả lời SGK) câu hỏi. Đại diện nhóm trình Dựa vào cấu tạo trùng roi, hãy giải thích hiện tượng bày. Các nhóm khác bổ xảy ra của thí nghiệm trên. Thảo luận và đánh dấu () sung, nhận xét. vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi trong SGK. GV nhận xét. @Tiểu kết: GIÁO ÁN SINH 7 9
File đính kèm:
giao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_1_the_gioi_dong_vat_da_dang_phong.doc