Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bài 47: Quần thể Sinh vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bài 47: Quần thể Sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bài 47: Quần thể Sinh vật

Chương 2 : HỆ SINH THÁI Quần thể sinh vật Thiết kế: Nguyễn Trung Quốc Trường THCS Kim Đồng – Núi Thành - QN ❑ Cĩ những lồi sinh vật nào sống trong mơi trường ? Vì sao các lồi đĩ tồn tại được trong mơi trường đĩ? ⮚Xét các mối quan hệ: ( cùng lồi và khác lồi, vơ sinh và hữu sinh) • Về dinh dưỡng? • Về sinh sản? • Về khơng gian và thời gian? Bài 47: Quần thể sinh vật 1. Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinhtập hợpvật các cálà thể cùngmột khoảngloài, không gian nhất.. cùngmột thời điểmsống nhấtđịnh, trong một định, sinh sảnthành thế hệ ở tạo mới. những ca thể trong quần thể có khả năng Tập hợp các con cá chép Tập hợp các con cị trắng trong suối trong rừng tràm Cĩ phải là quần thể sinh vật khơng? Chậu cá chép vàng Lồng gà bán ở chợ Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái - Tỉ lệ giới tính cĩ ý nghĩa quan trọng, nĩ cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể 2. Thành phần nhĩm tuổi Các dạng biểu đồ tháp tuổi A B C Nhĩm tổi trước sinh Nhĩm tuổi sinh Nhĩm tuổi sau sinh sản sản sản A. Dạng phát triển B. Dang ổn định C. Dạng giảm sút A. Dạng phát triển B . Dạng ổn định C . Dạng giảm sút ❖Nghiên cứu thành phần nhĩm tuổi cho ta biết điềugì ? Nhằm mục đích gì ? - Biết được tương lai phát triển của quần thể. - Mục đích: cĩ kế hoạch phát triển quần thể hợp lí hoặc bảo tồn. 3. Mật độ quần thể Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái - Tỉ lệ giới tính cĩ ý nghĩa quan trọng, nĩ cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể 2. Thành phần nhĩm tuổi Học bảng 47.2 SGK trang 140 3. Mật độ quần thể Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật cĩ trong một đơn vị diện tích hay thể tích. VD : Mật độ chim sẻ : 10 con/ ha đồng lúa Mật độ cây bạch đàn : 625 cây/ ha đồi Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái - Tỉ lệ giới tính cĩ ý nghĩa quan trọng, nĩ cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể 2. Thành phần nhĩm tuổi Học bảng 47.2 SGK trang 140 3. Mật độ quần thể Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật cĩ trong một đơn vị diện tích hay thể tích. VD : Mật độ chim sẻ : 10 con/ ha đồng lúa Mật độ cây bạch đàn : 625 cây/ ha đồi Mật độ quần thể phụ thuộc vào: - Chu kì sống của sinh vật - Nguồn thức ăn của quần thể - Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội .. Bài 4 7 : QUẦN THỂ SINH VẬT III. Ảnh hưởng của mơi trường tới quần thể sinh vật Hãy trả lời các câu hỏi sau: - Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm khơng khí cao (ví dụ, vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít? - Muỗi sinh sản mạnh,số lượng muỗi tăng cao. - Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khơ? - Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa. - Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm? - Chim cu gáy là loại chim ăn hạt thường xuất hiện nhiều vào những tháng cĩ lúa chín. - Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể. - Sâu rau xuất hiện nhiều khi thời tiết ẩm và mưa phùn. - Chuột xuất hiện nhiều khi số lượng mèo giảm. CHƯƠNG II : HỆ SINH THÁI Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT III. Ảnh hưởng của mơi trường tới quần thể sinh vật - Mơi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể. - Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng. Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật ? - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng lồi, cùng sinh sống trong một khoảng khơng gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và cĩ khả năng giao phối với nhau để sinh sản tạo ra thế hệ mới. VD: Rừng tràm, đàn chim cánh cụt, đàn kiến. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính : là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái - Tỉ lệ giới tính cĩ ý nghĩa quan trọng, nĩ cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể2. Thành phần nhĩm tuổi(Học bảng 47.2 SGK trang 140) 3. Mật độ quần thể - Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật cĩ trong một đơn vị diện tích hay thể tích. - Mật độ quần thể phụ thuộc vào: Chu kì sống của sinh vật; Nguồn thức ăn của quần thể; Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội .. III. Ảnh hưởng của mơi trường tới quần thể sinh vật - Mơi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể. - Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng. 2/ Nhĩm tuổi nào quyết định mức sinh sản của quần thể ? • a. Nhĩm tuổi trước sinh sản. • b. Nhĩm tuổi sinh sản. • c. Nhĩm tuổi sau sinh sản. • d. Cả a, b đúng.
File đính kèm:
giao_an_sinh_hoc_lop_9_bai_47_quan_the_sinh_vat.pptx