Giáo án Sinh học Lớp 9 - Chương I: Các thí nghiệm của Menđen. Bài 1: Menđen và di truyền học

doc 85 trang leduong 04/01/2025 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Chương I: Các thí nghiệm của Menđen. Bài 1: Menđen và di truyền học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Chương I: Các thí nghiệm của Menđen. Bài 1: Menđen và di truyền học

Giáo án Sinh học Lớp 9 - Chương I: Các thí nghiệm của Menđen. Bài 1: Menđen và di truyền học
 Giáo viên: NGUYỄN PHI TIẾN NHẬT Trường THCS Bình An 
Tuần :1
Tiết : 1
 PHẦN I : DI TRUYỀN và BIẾN DỊ
 CHƯƠNG 1 : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
 Bài 1 : MEN ĐEN và DI TRUYỀN HỌC 
I . MỤC TIÊU : Học xong bài này , học sinh cần phải : 
 1 . Kiến thức : 
 – Nêu được mục đích , nhiệm vụ và ý nghiã của di truyền học .
 – Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen 
 – Hiểu và nêu được một số thuật ngữ , kí hiệu trong di truyền học .
 2 . Kỹ năng :
 – Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm tư duy , phân tích 
 3 . Thái độ : 
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 – Tranh phóng to hình 1.2 SGK 
 – Tranh ảnh chân dung của Menđen .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC :
 1 . Ổn định lớp :
 2 . Bài mới :
 – Vì sao con cái được sinh lại có những đặc điểm giống và khác bố mẹ ? Đó là nội dung của bài 
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI
Hoạt động 1 : Di truyền học I . Di truyền học 
Mục tiêu : Hs nêu được mục đích , nhiệm vụ và – Di truyền là hiện 
ý nghiã của di truyền học . Nắm được khái niệm tượng truyền đạt các 
biến di và di truyền . tính trạng của bố mẹ , tổ 
Tiến hành : tiên cho các thệ hệ con 
 ­ Trước khi tìm hiểu nhiệm vụ và nội dung – HS đọc thông tin và trả cháu .
của di truyền học , chúng ta hãy tìm hiểu xem lời câu hỏi – Biến dị là hiện 
hiện tượng di truyền và biến dị là gì ? – Nhiệm vụ di truyền học : tượng con sinh ra khác 
 ­ GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời Nghiên cứu cơ sở vật chất , cơ với bố mẹ .
câu hỏi chế ,tính quy luật của hiện – Di truyền học 
 ­ GV nêu thêm một vài VD về hiện tượng di tượng di truyền và biến dị nghiên cứu cơ sở vật 
truyền  – Vai trò : giải thích các chất , cơ chế , tính quy 
 ­ Nhiệm vụ của di truyền học là gì ? hiện tượng di truyền và biến dị luật của hiện tượng di 
 ­ Vai trò của di truyền học ? có giá trị trong khoa học chọn truyền và biến dị .
Kết luận : Bài ghi giống , phục vụ nông nghiệp – Di truyền học có 
 và trong y học . Đặc biệt là vai trò quan trọng 
 trong công nghệ sinh học hiện không chỉ về lí thuyết 
 đại . mà còn có giá trị thực 
 tiễn cho khoa học chọn 
GIÁO ÁN SINH HỌC 9 1 Giáo viên: NGUYỄN PHI TIẾN NHẬT Trường THCS Bình An 
IV . CỦNG CỐ : Câu hỏi 3 và 4 trong SGK 
V . DẶN DÒ :
  Học bài + trả lời câu hỏi SGK 
  Đọc phần : “ Em có biết “ . Chuẩn bị bài : “Lai một cặp tính trạng”
VI. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
GIÁO ÁN SINH HỌC 9 3 Giáo viên: NGUYỄN PHI TIẾN NHẬT Trường THCS Bình An 
Menđen chọn làm cây bố , cây mẹ có đặc nhị, chỉ sử dụng noãn để kết – Bằng phương 
điểm gì? hợp với hât phấn pháp phân tích các thế 
 ­ GV cho HS đọc thông tin dưới bảng 2. – HS đọc thông tin và trả hệ lai , Ông nhận xét : 
Vậy trong bảng 2, hãy nêu kiểu hình của các lời câu hỏi Khi lai 2 bố mẹ khác 
cây? – HS thảo luận nhóm điền nhau về một cặp tính 
 ­ GV : Nếu chúng ta hoán đổi vị trí của bố bảng trạng thuần chủng 
mẹ trong phép lai trên thì cũng thu được kết tương phản thì : F1 
 –F 1 đồng tính về tinh 
quả như vậy Gọi là “ tính thuận nghịch “ trạng của bố hoặc mẹ đồng tính về tính trạng 
của phép lai. Điều này chứng tỏ rằng bố và của bố hoặc mẹ , còn 
 –F 2 thể hiện cả tính trạng 
mẹ đều có vai trò di truyền như nhau. của bố và tính trạng của mẹ F2 có sự phân li tính 
 ­ GV treo bảng 2 cho HS thảo luận nhóm trạng theo tỉ lệ trung 
 – HS trả lời câu hỏi và 
điền bảng và trả lời câu hỏi: bình 3 trội : 1 lặn 
 điền từ vào chổ trống: Đồng 
 ­ Nhận xét về kết quả F và F ?
 1 2 tính; 3 trội: 1 lặn – Khi bố mẹ thuần 
 ­ GV: Từ kết quả thí nghiệm trên, Menđen chủng , tính trạng biểu 
gọi tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội, hiện ở F1 là tính trạng 
cò tính trạng đến F2 mói được biểu hiện là trội , còn tính trạng đến 
tính trạng lặn. Hãy xác định trong bảng 2 tính F2 mới biểu hiện là 
trạng nào trội? Tính trạng nào lặn? tính trạng lặn .
 ­ GV cho HS thảo luận tiếp để điền vào chỗ 
trống 
 ­ GV nhận xét và bổ sung: Đây cũng là nội 
dung của định luật phân li mà Menđen đã tìm 
ra
Kết luận : Bài ghi 
Hoạt động 2 : MenĐen giải thích kết quả thí II . MenĐen giải thích 
nghiệm kết quả thí nghiệm : 
Mục tiêu : HS giải thích được kết quả thí – Menđen đã giải 
nghiệm theo quan niệm của Menđen và phát thích kết quả thí 
biểu được nội dung của quy luật phân li nghiệm của mình bằng 
 ­ Gv cho HS đọc thông tin trong SGK & sự phân li và tổ hợp 
treo tranh hình 2.3 – HS quan sát hình của cặp nhân tố di 
 ­ GV nhấn mạnh một số điểm cần chú ý: – HS đọc thông tin SGK truyền ( gen ) quy định 
 ­ Thế hệ P thuần chủng nên là “ thể đồng và thảo luận nhóm để trả lời cặp tính trạng tương 
hợp” mang các nhân tố di truyền (gen) giống câu hỏi phản thông qua các quá 
 trình phát sinh giao tử 
nhau + Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 
 ­ Kí hiệu AA ( thể đồng hợp về các gen là 1A:1a, còn tỉ lệ các loại và thụ tinh . Đó là cơ 
 chế di truyền các tính 
trội, quy định tính trạng trội) hoặc aa ( thể hợp tử ở F2 là 1AA:2Aa:1aa
 trạng .
đồng hợp về các gen lặn, quy định tính trạng +F 2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa 
lặn) trắng vì thể dị hợp Aa biểu – Từ đó Ông phát 
 ­ Khi thế hệ P giảm phân tạo giao tử: cơ thể hiện kiểu hình trội như thể hiện ra quy luật phân li 
mang AA chỉ cho một loại giao tử A – cơ thể đồng hợp AA với nội dung : Trong 
mang aa chỉ cho một loại giao tử a – Đại diện nhóm trình bày qúa trình phát sinh giao 
 tử , mỗi nhân tố di 
 ­ Khi thụ phấn xảy ra, cơ thể F1 mang cả nhóm khác rút ra nhận xét và 
hai nhân tố di truyền (gen) A và a gọi là “thể kết luận truyền trong cặp nhân 
dị hợp” phát triển thành cơ thể lai chỉ mang tố di truyền phân li về 
GIÁO ÁN SINH HỌC 9 5 Giáo viên: NGUYỄN PHI TIẾN NHẬT Trường THCS Bình An 
Tuần :2
Tiết : 3
 Bài 3 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo)
I . MỤC TIÊU : Học xong bài này , học sinh cần phải : 
 1 . Kiến thức : 
 – Hiểu và trình bày được nội dung , mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích 
 – Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ đúng trong những điều kiện nhất định .
 – Nêu được ý nghiã của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất .
 – Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn ( di truyền trung gian ) với di 
 truyền trội hoàn toàn .
 2 . Kỹ năng :
 – Phát triển tư duy lí luận như phân tích , so sánh . 
 3 . Thái độ : 
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 – GV tự chuẩn bị tranh minh hoạ lai phân tích 
 – Tranh phóng to hình 3 SGK 
 – Bảng 3 SGK
 Đặc điểm Trội không hoàn toàn Trội hoàn toàn
 Kiểu hình F1 (Aa) Tính trạng trung gian Tính trạng trội
 Tỉ lệ kiểu hình ở F2 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn 3 trội : 1 lặn
 Phép lai phân tích được dùng Không Có
 trong trường hợp ?
III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC :
 1 . Ổn định lớp :
 2 . Kiểm tra bài cũ :
  Phát biểu nội dung của qui luật phân li ?
  Sưả bài tập số 4 . 
  Khi cho lai đậu hoa đỏ với nhau , F1 thu được 100% hoa đỏ. Khi cho các cây hoa đỏ F1 tự 
 thụ phấn , F2 có cả hoa đỏ và hoa trắng . Cậy đậu hoa đỏ ban đầu ( P) có thuộc giống thuần 
 chủng hay không ? Vì sao ? 
 Trả lời : Không. Vì nếu thuần chủng thì thế hệ sau phải giống thế hệ trước (nghiã là có 100% hoa đỏ 
 3 . Bài mới :
 – Ở bài tập trên , chúng ta đã biết kiểu hình hoa đỏ ở F2 có 2 loại là AA và Aa. Vậylàm cách 
 nào các em biết được đâu hoa đỏ thuần chủng AA và không thuần chủng Aa . Do đó Menđen đã tìm 
 ra một phương pháp khoa học hơn để xác định cây mang tính trạng trội (hoa đỏ ) là đồng hợp hay dị 
 hợp , đó là phương pháp lai Phân tích . 
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI
GIÁO ÁN SINH HỌC 9 7

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_chuong_i_cac_thi_nghiem_cua_menden_ba.doc