Giáo án Tin học Lớp 6 - Chương I: Làm quen với tin học và máy tính. Bài 1: Thông tin và tin học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 6 - Chương I: Làm quen với tin học và máy tính. Bài 1: Thông tin và tin học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học Lớp 6 - Chương I: Làm quen với tin học và máy tính. Bài 1: Thông tin và tin học
Giáo án Tin học Lớp 6 Tuần: 1 Tiết: 1, 2 Chương I: Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp các em hiểu khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. Có được khái niệm ban đầu về tin học và máy tính điện tử. 2. Kỹ năng Nhận biết được lợi ích của máy tính điện tử trong hoạt động thông tin của con người và nhận biết được nhiệm vụ chính của tin học. 3. Thái độ Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học. Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ. Xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp: (2’) Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 3. Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới: (1’) Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như: các bài báo, đèn tín hiệu giao thông, tấm biển chỉ đường,...Quá trình tiếp nhận và xử lý thông tin của con người. Và để hiểu rõ hơn về thông tin các em vào bài mới “ Thông Tin và Tin Học”. * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm thông tin 1. Thông tin là gì? - Giới thiệu vài nét cơ bản về - Chú ý lên bảng, lắng - Thông tin là tất cả thông tin hằng ngày mà học sinh nghe những gì đem lại sự thường hay bắt gặp. hiểu biết về thế giới - Hằng ngày các em thường xem -Suy nghĩ, Liên hệ thực xung quanh (sự vật, sự tivi, phim.. những gì mình xem tế cuộc sống. kiện...) và về chính như: bão, sóng thần, tai nạn,..liên con người. quan con người đó là thông tin. VD: Đèn giao thông. - Đưa ra các ví dụ. Phạm Ngọc Thanh Vy Trang 1 Giáo án Tin học Lớp 6 Tuần: 2 Tiết: 3 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nắm được các dạng thông tin cơ bản Nắm được biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin 2. Kỹ năng Hình thành cho học sinh khả năng biểu diễn thông tin bằng các dạng thông tin khác Nhau. 3. Thái độ Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, viết vở ghi, thước kẻ. Học bài cũ, xem trước nội dung tiết học mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp: (2’) Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh Phân nhóm học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Thông tin là gì? Hãy nêu ví dụ cụ thể về thông tin? 3. Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới: (1’) Ở tiết học trước cá em đã được tìm hiểu về thông tin, hoạt động thông tin của con người, hoạt động thông tin và tin học, để hiểu rõ hơn thông tin tồn tại ở những dạng nào, cách biểu diễn thông tin như thế nào, các em sang bài mới “Thông tin và biểu diễn thông tin”. * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu các dạng cơ bản thông tin 1. Các dạng thông tin - Ở tiết học trước các em đã cơ bản: được tìm hiểu về thông tin . Có 3 dạng thông - Hãy lấy cho thầy một số ví dụ -Trả lời: Các bài báo, tín tin cơ bản: về thông tin? hiệu đèn giao thông - Những thông tin này em tiếp - Bằng thị giác và thính - Dạng văn bản nhận được nhờ những cơ quan giác. VD: Những bài văn, cảm giác nào? quyển truyện, tiểu Phạm Ngọc Thanh Vy Trang 3 Giáo án Tin học Lớp 6 Tuần: 2 Tiết: 4 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN(tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nắm được biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin Nắm được cách biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử. 2. Kỹ năng Hình thành cho học sinh khả năng biểu diễn thông tin bằng nhiều dạng khác nhau. 3. Thái độ Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, viết vở ghi, thước kẻ. Học bài cũ, xem trước nội dung tiết học mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp: (2’) Kiểm tra sĩ số học sinh Phân nhóm học tập 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Các dạng cơ bản của thông tin ? Hãy nêu ví dụ cụ thể? * Trả lời: 3 Dạng cơ bản của thông tin: + Dạng văn bản: truyện, tiểu thuyết.. + Dạng âm thanh: Tiếng chim hót, tiếng nhạc... + Dạng hình ảnh: Hình vẽ, tranh ảnh,... 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu về thông tin, các dạng cơ bản của thông tin, cách biểu diễn thông tin, để biết được vai trò của biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử thế nào thì tiết học này cá em sẽ được tìm hiểu rõ hơn. Các em vào bài mới “Thông tin và biểu diễn thông tin”. * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò biểu diễn thông tin thông tin 1. Biểu diễn thông - Biểu diễn thông tin có vai trò tin quan trọng đối với việc truyền và * Vai trò biểu diễn tiếp nhận thông tin. - Chú ý lắng nghe thông tin: - Lấy VD: Em sẽ tìm nhà bạn em - Lắng nghe - Biểu diễn thông tin nhanh hơn nhờ địa chỉ. có vai trò quyết định Phạm Ngọc Thanh Vy Trang 5 Giáo án Tin học Lớp 6 Tuần: 3 Tiết: 5 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM GÌ NHỜ MÁY TÍNH ĐIÊÏN TỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp các em biêùt được một số khả năng của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn. 2. Kỹ năng Bước đầu làm quen với máy tính và sử dụng máy tính vào một số công việc trong các lĩnh vực xã hội. Hình thành kỹ năng làm việc với máy tính. 3. Thái độ Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học. Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ Máy tính, tranh ảnh mẫu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, viết. Xem bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp: (2’) Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh Phân nhóm học tập 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi : Hãy nêu các dạng cơ bản của thông tin? Tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? * Trả lời : Các dạng cơ bản của thông tin: văn bản, hình ảnh, âm thanh Để máy tính có thể hiểu và xử lý được. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) Ở tiết học trước các em đã tìm hiểu được các dạng cơ bản của thông tin,biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin, cách biểu diễn thông tin trong máy tính. Tiết học hôm nay thầy giúp các em hiểu rõ hơn về máy tính và một số khả năng của máy tính, các em sang bài mới “Em có thể làm được những gì nhờ máy tính điện tử”. Phạm Ngọc Thanh Vy Trang 7 Giáo án Tin học Lớp 6 Tuần: 3 Tiết: 6 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM GÌ NHỜ MÁY TÍNH ĐIÊÏN TỬ(tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp các em biêùt được một số khả năng của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn. 2. Kỹ năng Bước đầu làm quen với máy tính và sử dụng máy tính vào một số công việc trong các lĩnh vực xã hội. Hình thành kỹ năng làm việc với máy tính. 3. Thái độ Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học. Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ Máy tính, tranh ảnh mẫu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, viết. Xem bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp (2’) Kiểm tra sĩ số học sinh Phân nhóm học tập 2. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi : Nêu các khả năng của máy tính? * Trả lời : Một số khả năng của máy tính: - Khả năng tính toán nhanh. - Tính toán với độ chính xác cao. - Khả năng lưu trữ lớn - Khả năng “làm việc” không mệt mỏi. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) Ở tiết học trước các em đã tìm hiểu được một số khả năng của máy tính điện tử. Tiết học hôm nay thầy giúp các em vận dụng khả năng đó để thực hiện một số việc, các em sang bài mới “Em có thể làm được những gì nhờ máy tính điện tử”. * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 30’ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm những việc trên máy tính 2. Có thể dùng máy - Giới thiệu lại khả năng của máy - Chú ý lắng nghe tính điện tử vào việc tính điện tử. gì: - Hướng dẫn cách vận dụng các - Chú ý và ghi nhớ nội - Thực hiện các khả năng của máy tính điện tử để dung chính. tính toán. Phạm Ngọc Thanh Vy Trang 9
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_6_chuong_i_lam_quen_voi_tin_hoc_va_may_t.pdf