Giáo án Toán đại Lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ sung về số tự nhiên. Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp

doc 192 trang leduong 19/08/2024 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán đại Lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ sung về số tự nhiên. Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán đại Lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ sung về số tự nhiên. Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp

Giáo án Toán đại Lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ sung về số tự nhiên. Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp
 Tuần I: CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1:§1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 I/ MỤC TIÊU:
 - HS làm quen với tập hợp qua ví dụ, nhận biết được phần tử , tập hợp cho 
 trước.
 - Viết được một tập hợp theo diễn đạt bằng lời, sử dụng kí hiệu , .
 - Rèn luyện tư duy linh hoạt.
 - Giáo dục tính nhạy bén, cẩn thận.
 II/ CHUẨN BỊ:
 *) Giáo viên:
 - SGV, SGK, SBT.
 *) Học sinh: 
 - SGK
 III/ TIẾN HÀNH:
 1. Ổn định: (2’)
 2. Bài cũ:
 3. Bài mới: (23’)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
 - GV giới thiệu các đồ vật đặt trên - sách, bút. I. Các ví dụ:
 bàn ở hình 1. Sau đó cho một vài ví 
 dụ về tập hợp (SGK) -hs lớp 6A cĩ 47 em.
 (?) Hãy cho ví dụ về tập hợp (tập 
 hợp các bạn HS của tổ 1)
 Vậy muốn viết một tập hợp ta viết II. Cách viết và kí hiệu:
 như thế nào? Ví dụ:
 A = {0; 1; 2; 3 
 GV giới thiệu cách viết một tập hợp A = {0; 1; 2; 3 
 1 A (1 thuộc A hay 1 
 Người ta thường đặt tên một tập hợp 1 A (1 là phần tử của A)
 là phần tử của A)
 bằng chữ in hoa. 3 A ( 3 không là phần tử 
 3 A ( 3 không thuộc 
 Ví dụ: A là tập hợp số tự nhiên < 3 của A)
 A = 0; 1; 2 A hay 3 không là phần tử 
 hoặc A = 1; 0; 2 của A)
 0; 1; 2 là phần tử của A
 GV giới thiệu kí hiệu 
 VD: 1 A (1 thuộc A)
 3 A (3 không thuộc A)
 (?) Điền vào ô vuông
 3 A ; 5 A ; 2 A
 VD2: B = a; b; c
 b B ; 1 B ;a 
 B Tuần I:§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 2:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 I/ MỤC TIÊU:
 - HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được quy ước vềthứ tự trong tập hợp số tự 
 nhiên, tia số, điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
 - HS phân biệt tập hợp N và N*, biết sử dụng , , biết viết số liền trước - liền 
 sau.
 - Rèn luyện tính chính xác.
 - Giáo dục tính chuyên cần, cẩn thận.
 II/ CHUẨN BỊ:
 *) Giáo viên:
 - SGV, SGK.
 *) Học sinh: 
 - SGK
 III/ TIẾN HÀNH:
 4. Ổn định: (2’)
 5. Bài cũ: (6’)
 BT 4, 5 
 (?) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và < 10 bằng 2 cách
 Giải A = 4; 5; 6; 7; 8; 9
 A = x N  3 < x < 10
 6. Bài mới: (20’)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
 Ta đã biết số 0; 1; 2  là số tự I. Tập hợp N và N*
 nhiên và kí hiệu của tập hợp số tự 
 nhiên là N N = 0; 1; 2; 3 
 3
 (?) 12 ? N ; ? N 3 N = 0; 1; 2; 3 
 4 HS: 12 N , N
 GV hướng dẫn lại cách viết tập 4
 hợp số tự nhiên
 N = 0; 1; 2  0 1 2 3
 GV vẽ tia số, biểu diễn số 0, 1, 2 
 trên tia
 (?) Biểu diễn tiếp số 5, 6, 7 trên tia Điểm biểu diễn số 1 gọi 
 số là điểm 1
 - Điểm biểu diễn số 1, 2, 3  gọi là 
 điểm 1, điểm 2, điểm 3.
 GV nhấn mạnh: mỗi số tự nhiên 
 được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia Tập hợp các số tự 
 số nhiên khác 0 kí hiệu
 GV giới thiệu tập N* N* = 1; 2; 3 
 N* = 1, 2, 3, 4,  hoặc N* = x 
 N  x 0
 Tuần I:§3 GHI SỐ TỰ NHIÊN
 Tiết 3:
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 I/ MỤC TIÊU:
 - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, 
 hiểu rõ giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
 - HS biết đọc ghi số La mã không quá 30.
 - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách ghi và tính.
 - Giáo dục tính cẩn thận.
 II/ CHUẨN BỊ:
 *) Giáo viên:
 - SGV, SGK, bảng ghi sẵn các số La mã.
 *) Học sinh: 
 - SGK
 III/ TIẾN HÀNH:
 7. Ổn định: (1’)
 8. Bài cũ: (6’)
 BT 1
 - Viết tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x N 
 Đáp: A = {0}
 - Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách và 
 biểu diễn trên tia số
 Đáp: A = {x N  x ≤ 6}
 A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
 9. Bài mới: (20’)
 10.Hoạt động của gv và hs:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
VD: 123 ta dùng bao nhiêu chữ số. I. Số và chữ số:
Trong số tự nhiên ta dùng 10 chữ số 123 là số có 3 chữ số 
để ghi số tự nhiên: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 5415 là số 4 chữ số
8; 9 Ta dùng 10 chữ số để 
123 là số có 3 chữ số ghi số tự nhiên
GV cho HS phân biệt số và chữ số, số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
 -HS phân biệt số và chữ số, số 
trăm và chữ số hàng trăm, số chục và 
 trăm và chữ số hàng trăm, số 
chữ số hàng chục
 chục và chữ số hàng chục
(VD SGK) II. Hệ thập phân
BT 11b Trong hệ thập phân mỗi 
Số cho Số Chữ số Số Chữ số chữ số trong một số vừa 
 trămhàng trăm chục hàng chục phụ thuộc vào bản thân 
 1425 14 4 42 2 chữ số đó vừa phụ 
 2307 23 3 30 0 thuộc vào vị trí Tuần 2:§4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP 
Tiết 4: TẬP HỢP CON
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 I/ MỤC TIÊU:
 - HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử nhiều phần tử hoặc không có 
 phần tử nào, biết được tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
 - HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết tập hợp con của một tập hợp cho 
 trước, biết sử dụng kí hiệu , Þ
 - Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng , 
 II/ CHUẨN BỊ:
 *) Giáo viên:
 - SGV, SGK
 *) Học sinh: 
 - SGK
 III/ TIẾN HÀNH:
 11.Ổn định: (1’)
 12.Bài cũ: (6’)
 BT 14: Giải 102, 201, 210
 BT 15: a) 14 ; 26
 b) XVII ; XXV
 c) IV = V - I ; V = VI - I ; VI - V = I
 13.Bài mới: (25’)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
 Ta đã biết được 1 tập hợp, biết I- Số phần tử của một tập 
 được phần tử của tập hợp. Vậy hợp
 một tập hợp có thể có bao nhiêu Cho các tập hợp
 phần tử, ta sẽ tìm hiểu trong bài A = {5} có 1 phần tử
 mới. B = {x, y} có 2 phần tử
 (?) Cho tập hợp C = {1, 2, 3  100} có 100 
 A = {5} có bao nhiêu phần tử? - 1 phần tử. phần tử
 B = {x, y} có bao nhiêu phần tử? - 2 phần tử. N = {0, 1, 2, 3 } có vô số 
 C = {1, 2, 3 100} có bao nhiêu phần tử
 phần tử? - 100 phần tử. * Chú ý: 
 N = {0, 1, 2, 3 } có bao nhiêu Tập hợp không có phần tử 
 phần tử? - cĩ vơ số phần tử nào gọi là tập hợp rỗng
 Vậy một tập hợp có thể có bao Kí hiệu: Þ
 nhiêu phần tử? Vậy:
 (?) Tìm x biết x + 5 = 2 - HS: không có x Một tập hợp có thể có một 
 Vậy tập hợp các số x là tập hợp phần tử, có nhiều phần tử, 
 rỗng có vô số phần tử cũng có 
 thể không có phần tử nào.
 - GV nêu VD
 E = {x, y} 
 F = {x, y, c, d} Tuần 1: LUYỆN TẬP
Tiết 5:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 I/ MỤC TIÊU:
 - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp bằng cách tính theo công thức.
 - Kiểm tra lại khái niệm số chẵn và số lẻ của số tự nhiên.
 - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi tính toán.
 II/ CHUẨN BỊ:
 *) Giáo viên:
 - SGV, SGK, giáo án.
 *) Học sinh: 
 - SGK
 III/ TIẾN HÀNH:
 14.Ổn định: (1’)
 15.Bài cũ: (6’) BT 19, 20
 19- A = {0, 1, 2, 3  9} 
 B = {0, 1, 2, 3, 4}
 Vậy B  A
 20- A = {15, 24} Điền vào ô trống ( , , =)
 a) 15 A b) {15}  A ; c) {15, 24} = A
 16.Bài mới: (35’)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Luyện tập
 21- Cho A = {8, 9, 10  20} có 20 - 21- 21/
 8 + 1 = 13 phần tử 
 Tương tự hãy tính B Tính số phần tử của
 Tính số phần tử của
 B = {10, 11, 12  99} 
 B = {10, 11, 12  99} 
 Aùp dụng công thức b - a + 1 Ta cĩ: 99 - 10 + 1 = 90 
 Ta có: 99 - 10 + 1 = 90 phần tử phần tử
 Kl:Vậy tập hợp các số 
 tự nhiên từ a đến b có 
 b - a + 1 phần tử
 22- 22/
 (?) Nhắc lại các số tự nhiên chẵn? - HS: 0; 2; 4; 6; 8
 a) Tập hợp C các số chẵn < 10 a)Tập hợp C các số 
 C = {0; 2; 4; 6; 8} chẵn < 10
 ?) Nhắc lại các số lẻ - HS: 1; 3; 5; 7 C = {0; 2; 4; 6; 8} 
 b)Tập hợp L các số lẻ > 10 mà < 20 b)Tập hợp L các số lẻ 
 L = {11, 13, 15, 17, 19} > 10 mà < 20
 L = {11, 13, 15, 17, 19} 

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_dai_lop_6_chuong_i_on_tap_va_bo_sung_ve_so_tu_n.doc