Giáo án Toán Đại Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba. Tiết 01: Căn bậc hai

pdf 44 trang leduong 23/08/2024 250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Đại Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba. Tiết 01: Căn bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Đại Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba. Tiết 01: Căn bậc hai

Giáo án Toán Đại Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba. Tiết 01: Căn bậc hai
 Đại số 9 Tập 1 
 Tuần 1 CHƢƠNG I - CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA. 
 Tiết 1 §1. CĂN BẬC HAI.
I. Mục tiêu: 
 Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Phân biệt 
 được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương. 
 Kĩ năng: Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc 
 bình phương của một biểu thức khác, rèn kĩ năng tính toán. 
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
 GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, bảng phụ hình 1 (SGK). 
 HS: SGK, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi,... 
III. Tiến trình dạy học: 
 1. Ổn định lớp: (1’) 
 2. Bài mới: 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
 Hoạt động 1: Căn bậc hai số học (15’) 
 - Các em đã học về căn bậc - Căn bậc hai của một số a 1. Căn bậc hai số học 
 hai ở lớp 7, hãy nhắc lại định không âm là số x sao cho 
 nghĩa căn bậc hai mà em x2 = a. 
 biết? 
 - Số dương a có đúng hai căn 
 bậc hai là hai số đối nhau kí 
 hiệu là a và – - Số 0 có đúng một căn bậc hai 
 - Số 0 có căn bậc hai không? là chính số 0, ta viết: 0 = 0 
 Và có mấy căn bậc hai? 
 - HS lên bảng làm bài: 
 - Cho HS làm?1 (mỗi HS lên 93 và 93 
 bảng làm một câu). 
 42 42
 và 
 94 94 
 0,25 0,5và 0,25 0,5 
 2 và – 
 - Cho HS đọc định nghĩa - HS đọc định nghĩa. * Định nghĩa: 
 Với số dương a, số a được 
 SGK 
 - Căn bậc hai số học của 16 - Căn bậc hai số học của 16 là gọi là căn bậc hai số học của a. 
 Số 0 cũng được gọi là căn bậc 
 bằng bao nhiêu? 16 4 
 hai số học của 0. 
 - Căn bậc hai số học của 5 - Căn bậc hai số học của 5 là 
 bằng bao nhiêu? 
 5 
 - GV nêu chú ý SGK - HS ghi bài * Chú ý: với a 0, ta có: 
 x 0
 - HS lên bảng làm bài: Ta viết: xa 
 - Cho HS làn?2 theo mẫu 2
 2 xa 
 49 = 7, vì 7 0 và 72 = 49 64 8 , vì 8 0; 8 = 64 
 - Tương tự các em làm các 81 9 , vì 9 0; 92 = 81 
 câu b, c, d. 1,21 1,1 
 - Phép toán tìm căn bậc hai 
 vì 1,1 0; (1,1)2 = 1,21 
 số học của số không âm gọi 
Phạm Ngọc Thanh Vy 1 Đại số 9 Tập 1 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
 x > 1 (vì x 0) 
 Vậy x > 1 
 b) x < 3 
 < 9 
 x < 9 (vì x 0) 
 Vậy 0 x < 9 
 Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố (12’) 
 - Yêu cầu HS làm bài tập 1 - HS đứng tại chỗ trả lời bài 1 
 - Yêu cầu HS làm bài tập 2 - HS lên bảng làm bài, các HS * Bài 2 - SGK trang 6 
 khác làm bài vào vở. a) 2 và 3 
 Vì 4 > 3 nên 4 > . 
 Vậy 2 > 
 b) 6 và 41 
 Vì 36 < 41 nên 36 < 41 . 
 Vậy 6 < 
 * Bài 3 - SGK trang 6 
 - Yêu cầu HS làm bài tập 3 - HS dùng máy tính bỏ túi tính 2
  GV hướng dẫn: Nghiệm và trả lời các câu trong bài tập. a) x = 2 
 của phương trình x2 = a (a x = 2 
 0) tức là căn bậc hai của a. x 1,414 
 b) x2 = 3 
 x = 3 
 x 1,732 
 c) x2 = 3,5 
 x = 3,5 
 x 1,871 
 2
 d) x = 4,12 
 x = 4,12 
 x 2,030 
 - Yêu cầu HS làm bài tập 4 - Cả lớp làm bài (mỗi HS sửa * Bài 4 - SGK trang 7 
 một câu) 
 a) x = 15 = 225 
 x = 225 
 b) 2 = 14 = 7 
 = 49 x = 49 
 c) < 2 x < 2 (vì x 0) 
 Vậy 0 x < 2. 
 d) 2x < 4 < 16 
 2x < 16 (vì x 0) x < 8 
 Vậy 0 x < 8. 
 Hướng dẫn học ở nhà (2’) 
  Hướng dẫn BTVN 5 SGK trang 7. 
  Cho HS đọc phần có thể em chưa biết. 
  Xem trước bài 2 “Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA2 ||”. 
Phạm Ngọc Thanh Vy 3 Đại số 9 Tập 1 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
 5
 5 2x x 
 2
 Hoạt động 2: Hằng đẳng thức AA2 (18’) 
 - Yêu cầu HS làm ?3 - HS cả lớp cùng làm, sau đó 2. Hằng đẳng thức 
 gọi từng em lên bảng điền vào 
 ô trống trong bảng. 
 - GV giới thiệu định lý SGK. * Định lý: 
 - GV cùng HS chứng minh - HS cùng chứng minh định lý 
 Với mọi số a, ta có AA2 
 định lý. với GV 
 - GV hướng dẫn và cho HS - HS làm ví dụ 2: - Ví dụ 2: Tính 
 làm ví dụ 2: a) 122 12 12 a) 
 2 b) 
 b) ( 7) 7 7 
 - GV hướng dẫn và cho HS - HS làm ví dụ 3: - Ví dụ 3: Rút gọn 
 a) 
 làm ví dụ 3: a) ( 2 1)2 2 1 2 1 
 2 b) 
 b) (2 5) 2 5 5 2 
 - GV giới thiệu chú ý SGK 
 - HS ghi chú ý * Chú ý: Một cách tổng quát, với 
 trang 10. A là một biểu thức ta có 
 AA2 , có nghĩa là: 
 2
 AA nếu A 0 . 
 2
 AA nếu A<0. 
 - Ví dụ 4: 
 a) (x 2)2 x 2 x 2 (vì x 2) 
 - Yêu cầu HS làm ví dụ 4 
 - HS làm ví dụ 4 6 3 3
 b) a a a (vì a < 0) 
 Hoạt động 3: Củng cố (8’) 
 - Yêu cầu HS làm bài 6 (a, b). - HS lên bảng làm bài * Bài 6 - SGK trang 10 
 (Cả lớp làm bài, hai HS lên a
 a) xác định khi 0 a 0 
 sửa bài) 3
 ? Để a 0 thì dấu của a và 3 - Để 0 thì a và 3 cùng 
 3 Vậy xác định khi a 0 
 như thế nào? dấu 
 ? Tìm điều kiện của a để –5a 0 b) 5a xác định khi –5a 0 a 0 
 - Để –5a 0 thì a 0 
 Vậy xác định khi a 0. 
 - Yêu cầu HS làm bài 8 (a, b). - HS lên bảng làm bài * Bài 8 - SGK trang 10 
 2
 a) (2 3) 
 = 23 
 = 2 – 3 (vì 2 – 3 > 0) 
 2
 b) 3 11 
 = 3 11 
 = 11 3 (vì 3 – 11 < 0) 
Phạm Ngọc Thanh Vy 5 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_toan_dai_lop_9_chuong_i_can_bac_hai_can_bac_ba_tiet.pdf