Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020
TUẦN 27 Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2020 Tập đọc Tranh làng Hồ I. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài Yêu cầu hai học sinh khá giỏi đọc nối tiếp toàn bài. Đoạn 1 : Từ Từ ngày..... tươi vui Yêu cầu học sinh chia đoạn Đoạn 2 : Phải yêu..... gà mái mẹ Đoạn 3: Phần còn lại GV hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ (thuần phác, điệp trắng nhấp nháy) Yêu cầu 1 HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm bài văn 3. Tìm hiểu bài Trả lời các câu hỏi 1. Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam . Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ ? 2. Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt : Màu đen Toán LUYỆN TẬP I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - Ôn cách tính vận tốc của chuyển động đều. Qui tắc: Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. Công thức: v = s : t II. LUYỆN TẬP: Bài 1 (trang 139): Một con đà điểu khi cần có thể chạy được 5250m trong 5 phút. Tính vận tốc chạy của đà điểu. Bài 2 (trang 140): Viết vào ô trống theo mẫu s 130km 147km 210m 1014m t 4 giờ 3 giờ 6 giây 13 phút v 32,5km/ giờ Bài 3 (trang 140): Quãng đường AB dài 25km. Trên đường đi từ A đến B, một người đi bộ 5km rồi tiếp tục đi ô tô trong nửa giờ thì đến B. Tính vận tốc của ô tô. Chính tả Cửa sông HS tập chép đoạn Nơi biển tìm về với đất Bằng con sóng nhớ bạc đầu Chất muối hòa trong vị ngọt Thành vùng nước lợ nông sâu. Nơi cá đổi vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng càng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền ai lấp lóa đêm trăng. Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người ra biển Mây trắng lành như phong thư. Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng... nhớ một vùng núi non. Quang Huy HS làm bài tập 3.Tìm các tên riêng trong những đoạn trích sau và cho biết tên riêng đó được viết như thế nào. b) Đỉnh Ê – vơ – rét trong dãy Hi-ma-lay-a là đỉnh núi cao nhất thế giới. Những người đầu tiên chinh phục độ cao 8848 mét này là Ét-mân Hin-la-ri ( người Niu Di-lân) và Ten-sinh Ét-No-rơ-gay ( một thổ dân vùng Hi-ma-lay-a). Ngày nóc nhà thế giới này bị chinh phục là 29-5-1953. Theo TÂN TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA TOÀN THƯ ❖ Tập đọc nhạc số 8: Mây chiều - Học sinh đọc tên nốt nhạc - Học sinh đọc từng câu (chia làm 2 câu) rồi ghép cả bài. - Tập ghép lời ca. Học sinh đọc lại xong rồi hát lại bài. Gõ theo nhịp. Đáp số: 3,15 km MÔN: KHOA HỌC BÀI: CÂY CON MỌC LÊN TỪ ĐÂU? Nội dung cần nhớ: Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc từ rễ hoặc từ lá. Câu hỏi: 1. Người ta sử dụng phần nào của cây mía để trồng? 2. Hãy nói xem chồi có thể mọc ra từ vị trí nào trên củ khoai tây, gừng, hành, tỏi và lá bỏng? Trả lời: 1. Người ta trồng mía bằng cách chặt lấy ngọn mía khi thu hoạch, lên luống đất, đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu, hoặc đất tơi, xốp phủ lên trên. 2. Củ khoai tây: chồi mọc từ chỗ lõm của củ, củ gừng: chồi mọc từ chỗ lõm của củ, củ hành: chồi mọc từ phía trên đầu của củ, củ tỏi: chồi mọc từ phía trên đầu của củ, lá bỏng: chồi mọc từ mép lá. Kể chuyện VÌ MUÔN DÂN Chủ điểm “Nhớ nguồn”(Tuần 25, 26, 27) => GV chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện tuần 25 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. 2. Kĩ năng: Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. 3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ trong SGK. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) 2. HĐ nghe kể (10 phút) *Mục tiêu: - HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện (M1,2) + Đoạn 4: giọng chậm rãi, vui mừng (tranh 6) 3. Hoạt động thực hành kể chuyện(15 phút) * Mục tiêu:HS kể được từng đoạn, cả câu chuyện * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV - HS nêu nội dung của từng tranh. và tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh. - Yêu cầu HS kể chuyện - HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. 4. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút) * Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. *Cách tiến hành: - Cho HS tự đưa ý kiến về ý nghĩa * Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần câu chuyện. Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. + Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. + Em biết những câu ca dao, tục ngữ, + Máu chảy ruột mềm thãnh ngữ nào nói về truyền thống của dân tộc? + Môi hở răng lạnh. 5. Hoạt động ứng dụng:(2phút) - Vì sao câu chuyện có tên là “Vì - HS nêu: Câu chuyện có tên là "Vì muôn muôn dân” ? dân" bởi vì Trần Hưng Đạo biết cách cư xử xó bỏ hiềm khích gia tộc,vì đại nghĩa, - Giáo dục hs noi gương các anh vì muôn dân . hùng, luôn có lòng yêu nước. - GV nhận xét tiết học. Tranh 2: Năm 1284, giặc Nguyên lại sang xâm lược nước ta. Thế giặc mạnh như chẻ tre. Tranh 3: Trần Quốc Tuấn mời Trần Quang Khải xuống thuyền của mình ở bến Đông để cùng bàn kế đánh giặc Tranh 4: Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước tắm cho Trần Quang Khải, khéo léo cởi bỏ mâu thuẫn gia tộc. Tranh 5: Theo lời Trần Quốc Tuấn, vua mở hội nghị Diên Hồng triệu tập các bô lão từ mọi miền đất nước. Vua tôi đồng lòng quyết tâm diệt giặc Tranh 6: Cả nước đoàn kết một lòng nên giặc Nguyên đã bị đánh bại. Câu 2 Kể lại toàn bộ câu chuyện. Phương pháp giải: Con dựa vào phần tóm tắt tranh đã làm ở câu trước để kể lại. Lời giải chi tiết: Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trối dặn Trần Quốc Tuấn phải vì cha mà giành lại ngôi vua. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hoà giải mốì hiềm khích trong gia tộc. Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta. Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho mời Trần Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa: - Hôm nay, thật may mắn, tôi được tắm hầu Thái sư. Quang Khải cũng không kìm nổi xúc động, đùa lại: - Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tắm cho. Trước tấm lòng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích cùa cả hai bên dược cởi bỏ. Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước. Nhà vua băn khoăn: - Lần trước, giặc Nguyên đá bị ta đánh bại. Nhưng lần này chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc? Trần Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thuỳ, cắt cử các tướng..., đoạn ông nhấn mạnh: Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - Ôn cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. Qui tắc: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. Công thức: s = v x t II. LUYỆN TẬP: Bài 1 (trang 141): Tính độ dài quãng đường với đơn vị là ki - lô - mét rồ viết vào ô trống: v 32,5km/ giờ 210 m/phút 36km/ giờ t 4 giờ 7 phút 40 phút s Bài 2 (trang 141): Một ô tô đi từ A lúc 7 giờ 30 phút, đến B lúc 12 giờ 15 phút vời vận tốc 46 km/giờ. Tính độ dài quãng đường AB. Tập đọc Đất nước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Một HS giỏi đọc bài thơ - HS quan sát tranh minh họa bài đọc HS đọc trong SGK - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Chú ý những từ ( chớm lạnh, rừng tre ) - HS luyện đọc theo cặp - Một , hai em đọc cả bài. GV đọc diễn cảm bài thơ Tìm hiểu bài Trả lời các câu hỏi 1. “ Những ngày thu đã xa ” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn.Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó. Những ngày thu đã xa đẹp, sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới, buồn, sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại. 2. Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào ? Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp, rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui, rửng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha.) 4.Đọc diễn cảm GV yêu cầu 4 hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm. GV chia nhóm đọc Các nhóm thi nhau đọc diễn cảm 5.Củng cố dặn dò HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện GV nhận xét tiết học Đạo đức EM YÊU HÒA BÌNH (TIẾT 2) 1. Kiến thức: Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em và các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động bảo vệ hoà bình. - Hs sưu tầm và nêu nội dung các tranh ảnh về hoạt động bảo vệ hoà bình. Hoạt động 2: Vẽ tranh về hoạt động bảo vệ hoà bình. - Hs vẽ tranh về những hoạt động bảo vệ hoà bình. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng, sáng tạo: - HS nêu những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình. - Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa bình trên thế giới. - Hát, đọc thơ, kể chuyện, ... về hòa bình. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát bài hát "Em yêu hòa - HS hát bình" - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28phút) * Mục tiêu: Nêu được những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em; Nêu được các biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày; Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm - Cho HS hoạt động nhóm - HS giới thiệu những bức tranh đã - Cho HS giới thiệu trước lớp các tranh được sưu tầm trong nhóm, trước lớp ảnh đã sưu tầm về hoạt động bảo vệ
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2019_2020.docx