Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020
Kế hoạch tuần: 26 Từ: 20/04/2020 đến: 24/04/2020 Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2020 Tập đọc Thắng biển -Học sinh đọc tồn bài -Bài văn được chia thành 3 đoạn (xem mỗi lần xuống dịng là 1 đoạn) -Học sinh đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi: +Câu 1: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? Trả lời: Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa (đoạn1) Biển tấn cơng (đoạn 2) Người thắng biển (đoạn 3). -Học sinh đọc thầm đoạn 1 (từ Mặt trời lên cao dầncon cá chim nhỏ bé.) và trả lời câu hỏi: +Câu 2: Tìm những từ ngữ, hình ảnh (trong đoạn 1) nĩi lên sự đe dọa của cơn bão biển. Trả lời: Các từ ngữ, hình ảnh: giĩ bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. -Học sinh đọc thầm đoạn 2 (từ Một tiếng ào dữ dội với tinh thần quyết tâm chống giữ.) và trả lời câu hỏi: +Câu 3: Cuộc tấn cơng dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2? Trả lời: Cuộc tấn cơng của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão cĩ sức phá hủy tưởng như khơng gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sĩng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: Một bên là biển, là giĩ trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ. -Học sinh đọc thầm đoạn 3 (từ Một tiếng reo to nổi lên đã cứu được quãng đê sống lại.) và trả lời câu hỏi: +Câu 4: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lịng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? Trả lời: hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dịng nước đang cuốn dữ, khốc vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dịng nước mặn – Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, những bàn tay khốc vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đĩng chắc, dẻo như chão – đám người khơng sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. -Các em đọc thầm lại cả bài và trả lời câu hỏi: +Tìm ý chính của bài? Trả lời: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. Luyện tập 1. Tính rồi rút gọn: 3 3 2 3 9 3 a) : : : 5 4 5 10 8 4 1 1 1 1 1 1 b) : : : 4 2 8 6 5 10 2. Tìm X: 3 4 1 1 a) x X = b) : X = 5 7 8 5 ĐẠO ĐỨC Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là hoạt động nhân đạo. Ứng dụng: HS thực hành tiết kiệm tiền ăn sáng nuơi heo đất để ủng hộ các bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn trong lớp. Phương Thảo” - Học sinh quan sát - Giới thiệu tranh SGK. - Quan sát - Hãy so sánh sự giống nhau và khác -Học sinh quan sát nhau của 2 bức tranh Giống nhau: - Cĩ cùng nội dung - Hình tượng Khác nhau: - Thể hiện hình ảnh - Đường nét - Màu sắc - Cho học sinh nhận biết về đường nét, - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. màu sắc trên từng loại tranh (ghi nhớ SGK) -GV giới thiệu một số tranh về cảnh sinh -Học sinh quan sát. hoạt trong lao động vệ sinh mơi trường. Cơ chúc các em một buổi xem tranh đầy vui vẻ, thích thú nha!!! Chính tả Thắng biển (Đã dạy ghép theo cv1125 vào tuần 25) Lịch sử LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Quê hương mười tám thơn vườn trầu Hoạt động 1: Qúa trình hình thành và phát triển của 18 thơn vườn trầu Dựa vào những tài liệu đã sưu tầm và những hiểu biết của mình em hãy cho biết: + Câu 1: Mười tám thơn vườn trầu được hình thành và phát triển như thế nào? Trả lời: Mười tám thơn vườn trầu hình thành do quá trình di dân đầu thế kỉ XVII. Những người nơng dân đầu tiên đến đây đã ra sức chống thú dữ, khai phá rừng rậm, bãi hoang để chăn nuơi và trồng tỉa. Chủ yếu họ trồng lúa, khoai và hoa màu, cây ăn trái. Đặc biệt là những vườn trầu xanh tốt quanh năm. Từ năm 1698 đến năm 1731,người nơng dân đã lập ra 6 thơn đầu tiên,từ đĩ đến năm 1802 dần phát triển thành 18 thơn. Đến đời vua Minh Mạng triều Nguyễn, “Mười tám thơn vườn trầu” ( Thập bát phù viên thơn ) đã là nơi dân cư trù mật và là nơi chuyên canh trồng trầu cau nên cĩ tên gọi chung là”Mười tám thơn vườn trầu” Mười tám thơn vườn trầu gồm : Tân Thới Nhứt; Tân Thới Nhì; Tân Thới Trung; Tân Phú; Thuận Kiều; Xuân Thới Tây; Tân Thới Tây; Trung Hịa; Tân Thới Bình; Thuận An; Tân Thới Tam; Tân Thới Tứ; Mỹ Tồn; Tân Thới Nhứt Tây; Tân Thới Nhì Tây; Xuân Thới; Tân Thới Đơng; Tứ Chánh Giáo Đức. + Câu 2: Theo các em đã tìm hiểu, ở đây cĩ những điều kiện thuận lợi gì để giúp cây trầu ở đây rất phát triển? Trả lời: Những điều kiện thuận lợi giúp cho cây trầu ở đây rất phát triển: - Vùng đất ở đây cao ráo, phù hợp với cây trầu, thời tiết ơn hồ. - Cĩ hệ thống sơng ngịi, mạch nước ngầm phù hợp để phục vụ tưới tiêu. - Sự cần cù chịu khĩ, kinh nghiệm trồng trầu của những người di dân. + Câu 3: Tại sao cau trầu Bà Điểm lại rất được ưa chuộng và nổi tiếng? Trả lời: Trầu cau Bà Điểm nổi danh bởi vì cĩ hương vị cay thơm rất đặc trưng, ăn rất thơm ngon nên được ưa chuộng. Hoạt động 2: Truyền thống yêu nước và Cách mạng của nhân dân mười tám thơn vườn trầu + Câu 4: Em kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân mười tám thơn vườn trầu ? Trả lời: Những cuộc khởi nghĩa diễn ra trên quê hương Hĩc Mơn- Mười tám thơn vườn trầu: - Khởi nghĩa của Nguyễn Ảnh Thủ (1871) - Khởi nghĩa của Trương Định- Trương Quyền (1859-1870) - Khởi nghĩa của Phan Văn Hớn, Nguyễn Văn Quá (1885) - Khởi nghĩa của Nam Kì (23/11/1940) - Khởi nghĩa giành chính quyền tại địa phương (24/8/1945) gĩp phần vào thắng lợi của Cách mạng tháng tám 1945. Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2020 Tốn Luyện tập chung 1. Tính: 5 4 1 1 a) : b) : 9 7 5 3 2. Tính (theo mẫu): 5 1 a) : 3 b) : 5 7 2 3 3 2 3 1 3 Mẫu: : 2 = : = x = 4 4 1 4 2 8 3 3. Một mảnh vườn hình chữ nhật cĩ chiều dài 60m, chiều rộng bằng 5 chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đĩ. -Tại sao truyện cĩ tên là những chú bé khơng chết?( Vì tất cả thiếu niên trên đất nước Liên Xơ đều dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chú bé này, lại phát hiện chú bé khác!). -Em đặt tên gì cho câu chuyện này? ( Ví dụ: Những bé dũng cảm; Những người bất tử; Những con người quả cảm;.). III. Củng cố, dặn dị: Liên hệ giáo dục: Nêu gương các anh hùng nhỏ tuổi của Việt Nam Tập kể lại tồn bộ câu chuyện. Địa lí Ơn tập (Khơng tổ chức dạy theo cv1125 vào tuần 25) Tốn Luyện tập chung 1. Tính: 2 4 5 1 a) + b) + 3 5 12 6 2. Tính: 23 11 3 1 a) - b) - 5 3 7 14 3. Tính: 3 5 4 a) x b) x 13 4 6 5 4. Tính: 8 1 3 a) : b) : 2 5 3 7 Nhạc Học Hát Bài: Chú voi con ở Bản Đơn (Nhạc và lời: Phạm Tuyên) I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vtay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời bài hát. - Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Phạm Tuyên viết. II/Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1 Dạy hát bài: Chú Voi Con Ở Bản Đôn - Giới thiệu bài hát, tác giả. -HS xem SGK. -Các em xem bài hát mẫu ở SGK. - HS xem SGK. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của - HS thực hiện. bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu các em hát lại từ 2 đến 3 - HS thực hiện nhìn lần để các em thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. SGK tập hát. - Sau khi tập xong, các em hát lại bài hát nhiều lần +HS thực hiện. dưới nhiều hình thức. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - HS chú ý nhìn tiet tấu như hình bên. -Học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của - HS thực hiện vừa bài. hát vừa vỗ tay. Dặn dò: - Các em ở nhà ôn lại bài hát đã học. Chúc các em hát hay, học tốt. Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2020 Tốn Luyện tập chung 1. Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng. Em ghi lại phép tính đĩ vào vở: 5 1 5 1 6 2 5 1 5 1 4 a) + = = = b) - = = 6 3 6 3 9 3 6 3 6 3 3 5 1 5 x 1 5 5 1 1 5 1 x 5 5 c) x = = d) : = x = = 6 3 6 x 3 18 6 3 3 6 3 x 6 18 2. Tính: 5 1 1 a) x + 2 3 4 5 1 1 b) : 2 - 3 4 3. Người ta cho một vịi nước chảy vào bể chưa cĩ nước. Lần thứ nhất chảy 3 2 vào bể, lần thứ hai chảy vào thêm bể. Hỏi cịn mấy phần của bể chưa cĩ nước? 7 5 - Em tập thực hiện lại cho thạo nhé. Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối Đề bài: Tả một cây ăn quả mà em thích. Tiết Tập làm văn hơm nay các em sẽ luyện viết từng đoạn văn hồn chỉnh rồi kết hợp lại tạo thành một bài văn hồn chỉnh để chuẩn bị cho tiết tập làm văn tuần sau nhé! ***Gợi ý cách làm bài: - Em hãy chọn một cây ăn quả mà em thích (cây xồi, mít, mận, ổi, bưởi, cam) Nhớ là hãy chọn cây mà thân thuộc với mình, cây mà mình biết rõ để tả dễ dàng hơn nhé! - Viết đoạn mở bài: cĩ thể viết mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp. - Viết từng đoạn thân bài: *Tả bao quát cây. *Tả từng bộ phận cây. - Viết đoạn kết bài: cĩ thể viết kết bài mở rộng hoăc khơng mở rộng. Bây giờ em hãy lấy tập nháp ra làm bài, sau đĩ nhờ ba mẹ hay anh chị gĩp ý, chỉnh sửa bài dùm mình nhé! Các em hồn thành thật tốt bài văn hơm nay để tiết Tập làm văn tuần sau mình đỡ cực nhé!
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2019_2020.docx