Giáo án Vật lí Lớp 6 - Phần I: Cơ học. Chủ đề 1: Đo độ dài

docx 114 trang leduong 07/01/2025 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Phần I: Cơ học. Chủ đề 1: Đo độ dài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 6 - Phần I: Cơ học. Chủ đề 1: Đo độ dài

Giáo án Vật lí Lớp 6 - Phần I: Cơ học. Chủ đề 1: Đo độ dài
 THCS Bình An 
Tuần 1
 PHẦN I : CƠ HỌC
Chủ đề 1 :
 ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU :
 1. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.
 2. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
 3. Nắm được các bước đo độ dài bằng thước.
II. CHUẨN BỊ :
* Đối với cả lớp:
 1. Hình 1.1 hoặc 1.2 trang 7; hình 1.4 trang 8. 
* Đối với mỗi nhóm:
 2. 1 thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp .
 2. Giới thiệu chương trình học, phương pháp học tập bộ môn và một số yêu cầu 
 chung cho môn học.
 3. Bài mới
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC 
 NỘI DUNG
 VIÊN SINH
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập
-Khi so sánh độ dài của hai vật 
khác nhau , nếu chỉ ước lượng 
 Chủ đề 1 :
bằng mắt thì ta có thể đưa ra 
 ĐO ĐỘ DÀI
nhận xét chính xác được không?
-Cho học sinh quan sát hình 1 và 
Vật lý 6 Trang 1 THCS Bình An 
sử dụng thước ta cần chú ý 2 giá • Giới hạn đo (GHĐ) 
trị GHĐ và ĐCNN . của thước là độ dài lớn 
 giảng giải cho HS nắm thế nhất ghi trên thước.
nào là GHĐ và ĐCNN. • Độ chia nhỏ nhất 
• 2 HS ngồi kế bên tạo thành • Làm việc theo nhóm (ĐCNN) của thước là 
 nhóm đôi bạn học tập: Quan độ dài giữa hai vạch 
 sát hình H1.5 cho biết tên chia liên tiếp trên 
 thước và cho biết GHĐ , thước.
 ĐCNN của thước là bao 
 nhiêu?
 Nhận xét kết quả.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách đo độ dài bằng thước .
• Vấn đáp HS các bước đo độ • Dựa vào 5 bước đo độ trong III.ĐO ĐỘ DÀI BẰNG 
 dài. HĐ 6 để trả lời các câu hỏi của THƯỚC:
 GV.
• Cho HS quan sát hình 1.6 và • Nêu cách đo. Xem khung màu vàng 
 yêu cầu HS nêu cách đo độ trong HĐ 6 trang 9.
 dài của bức ảnh.
 Yêu cầu các nhóm hãy dùng • Tiến hành thí nghiệm theo 
thước kẻ và đo độ cao của bức nhóm.
ảnh.
 Đại diện các nhóm lên bảng Điền kết quả.
điền kết quả
 Lớp nhận xét, GV chốt vấn 
đề.
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò
➢ Củng cố:
• Trả lời câu hỏi vào bài.
• Câu 4, 5 trang 10.
Vật lý 6 Trang 3 THCS Bình An 
Tuần 2
Chủ đề 3 :
 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU :
 1. Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
 2. Xác định được GHĐ, ĐCNN của bình chia độ.
 3. Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
II. CHUẨN BỊ :
* Đối với cả lớp:
 • Hình 3.3, 3.4.
 • Bảng kết quả đo thể tích chất lỏng.
* Đối với mỗi nhóm:
 • 1 bình chia độ.
 • 1 cốc nước.
 • Khăn lau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp .
 2. Kiểm tra bài cũ :
 1. Đơn vị đo độ dài chính thức của nước ta là gì ? 
 2. Kể tên một số loại thước đo độ dài mà em biết ?
 3. Đổi các đơn vị sau :
 14,5 mm = ..m
 3928 m = ..km
 0,152 m = ..mm
 342,7 cm = .m
 3. Bài mới
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG
Vật lý 6 Trang 5 THCS Bình An 
 nhanh nhất và đúng sẽ được 
 thưởng 1 điểm cộng).Cho 2 
 HS lên bảng làm, lớp nhận 
 xét, GV chỉnh sửa.
• Cho 2 HS lên bảng làm, lớp 
 nhận xét, GV chỉnh sửa.
• Các đơn vị còn lại, HS về 
 nhà làm.
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích chất lỏng
• Yêu cầu học sinh quan sát • Ống chia độ, bình chia độ, II. DỤNG CỤ ĐO THỂ 
 hình 3.3 và kể tên các loại ca đong, chai, li chia độ. TÍCH CHẤT LỎNG:
 thước có trong hình. Ống chia độ, bình chia độ, 
• Cho HS nhắc lại GHĐ và • Nhắc lại GHĐ và ĐCNN. li chia độ, ca đong, 
 ĐCNN là gì? chai, có dung tích đã 
 • Hoạt động nhóm tìm GHĐ 
• Yêu cầu các nhóm tìm GHĐ biết.
 và ĐCNN.
 và ĐCNN của các dụng cụ 
 có trong hình 3.3.a, b, e 
 trang 18 (không tìm trong 
 hình c, d vì không rõ ràng). 
 Lưu ý: nếu bình chứa không 
 có vạch chia thì ĐCNN 
 cũng bằng GHĐ của nó.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ và thực hành đo thể 
tích của một cốc nước.
• 2 bạn ngồi kế bên nhau tạo • Khi đo thể tích chất lỏng III. ĐO THỂ TÍCH 
 thành nhóm đôi bạn học tập: bằng bình chia độ cần: CHẤT LỎNG BẰNG 
 quan sát hình 3.4 và trả lời 1- Ước lượng thể tích cần đo. BÌNH CHIA ĐỘ:
 các câu hỏi trong HĐ 6. 2- Chọn bình chia độ có GHĐ Xem khung màu vàng trong 
 và có ĐCNN thích hợp. HĐ 5 trang 18, 19.
Vật lý 6 Trang 7 THCS Bình An 
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Tuần 2
Vật lý 6 Trang 9 THCS Bình An 
vịt?
- ĐVĐ: Vậy chúng ta làm cách Chủ đề 4 :
nào để biết thể tích của mỗi quả ĐO THỂ TÍCH VẬT 
trứng là bao nhiêu ? Và biết RẮN KHÔNG THẤM 
được quả trứng nào lớn hơn và NƯỚC
lớn hơn bao nhiêu lần?
 vào bài mới. - Ghi bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ.
- Yêu cầu các nhóm quan sát I. Đo thể tích vật rắn 
H4.3 và mô tả cách đo thể tích không thấm nước dùng 
hòn đá bằng bình chia độ? bình chia độ :
- Tương tự ở H4.4, các nhóm - Quan sát, thảo luận và trả lời:
quan sát và mô tả cách đo thể + Thể tích nước trong bình chia 
tích của quả bóng bàn, biết khi độ ban đầu là 77cm3.
thả quả bóng vào bình chia độ + Dùng sợi dây buộc hòn đá và 
thì quả bóng nổi trên mặt nước. thả chìm vào trong bình, mực 
 3
 Từ những ví dụ trên ta rút ra nước dâng lên tới vạch 86cm .
 3
kết luận gì về cách đo thể tích + Vhòn đá= 86-77=9cm
vật rắn không thấm nước bằng - Quan sát, thảo luận và trả lời. - Khi vật rắn bỏ lọt vào 
bình chia độ khi vật rắn bỏ lọt bình chia độ, ta nhúng 
bình chia độ? chìm vật đó vào chất lỏng 
 đựng trong bình. Thể tích 
 - Rút ra kết luận và ghi vở. của vật bằng thể tích 
- Yêu cầu các nhóm tiến hành đo - Các nhóm tiến hành thực hành phần chất lỏng dâng lên 
thể tích của một quả trứng và thí nghiệm và điền kết quả vào trong bình.
một quả chanh. bảng kết quả đo STL/24.
Vật lý 6 Trang 11 THCS Bình An 
 ➢ Củng cố:
 - Hãy trình bày cách đo thể 
 tích vật rắn không thấm 
 nước bằng bình chia độ 
 và bình tràn.
 ➢ Dặn dò
 - Học chủ đề 4.
 - Đọc “Thế giới quanh ta”
 - Làm bài 3, 4 STL/ 25
 - Xem chủ đề 5.
IV. Rút kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Vật lý 6 Trang 13 THCS Bình An 
rất phổ biến trong cuộc sống. Sau khối lượng :
đây ta sẽ cùng tìm hiểu về khối 1. Khối lượng là gì?
lượng, dụng cụ đo khối lượng. - Ghi bài. - Mọi vật đều có khối 
 vào bài mới. lượng. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khối - Khối lượng của một vật 
lượng và đơn vị khối lượng * Hoạt động 2: cho biết lượng chất chứa 
- Yêu cầu HS quan sát các bao bì trong vật .
sản phẩm H5.2 và cho biết mỗi - Quan sát và trả lời - Khối lượng có kí hiệu: 
bao bì chứa vật dụng gì? Có khối - Trả lời và ghi vở. m
lượng là bao nhiêu? VD: +Trên túi đường có 
- Mọi vật đều có khối lượng. Vậy ghi 500g cho biết khối 
khối lượng của một vật cho biết lượng đường chứa trong 
điều gì? túi là 500g.
- Khối lượng có kí hiệu là gì? +Trên túi bột giặt có 
- Trên túi đường có ghi 1kg cho ghi 4,5kg cho biết khối 
biết điều gì? - Trả lời: cho biết lượng đường lượng bột giặt chứa trong 
 chứa trong túi có khối lượng là 1 túi là 4,5kg.
Có rất nhiều đơn vị đo khối kg.
lượng khác nhau. Ta hãy tìm hiểu 2. Đơn vị khối lượng
đơn vị đo khối lượng thường - Trả lời và ghi vở. - Đơn vị đo khối lượng 
được sử dụng ở nước ta. chính thức của nước ta 
- Đơn vị đo khối lượng chính hiện nay là kilôgam (kg).
thức của nước ta hiện nay là gì?  Một số đơn vị khác:
- Giới thiệu về kilôgam là quả -Gam ( kí hiệu là g) 
 1
cân mẫu, được làm từ hợp kim 1 g = kg
 1000
platin – iridi, hình trụ tròn, - Nêu một số đơn vị khối lượng 
 -Tấn ( kí hiệu là t )
đường kính 39mm, chiều cao 39 khác thường gặp.
 1t = 1000 kg.
mm, đặt tại Viện đo lường quốc 
 - Tạ 
Vật lý 6 Trang 15

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_6_phan_i_co_hoc_chu_de_1_do_do_dai.docx