Giáo án Vật lí Lớp 7 - Chương I: Quang học. Tiết 1-chủ đề 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 7 - Chương I: Quang học. Tiết 1-chủ đề 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 7 - Chương I: Quang học. Tiết 1-chủ đề 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng

Giáo án vật lý 7 Chương 1: QUANG HỌC Tiết 1- Chủ đề 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. Mục tiêu : ➢ Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. ➢ Nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó đến mắt ta. ➢ Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. II. Chuẩn bị : Đèn pin, hộp chứa khói, hương và bật lửa (trong bộ đồ dùng Quang lớp 9) III. Các hoạt động dạy học Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Tạo tình huống Chương 1: Quang Học - Nhắm mắt lại các em có nhìn HS trả lời câu hỏi của GV Bài 1: Nhận biết ánh thấy hộp phấn không? sánh. Nguồn sáng và vật - (GV dùng tập che hộp phấn lại ) sáng. Yêu cầu HS mở mắt và có nhìn thấy hợp phấn không? Giáo viên cho học sinh trả lời và đặt thêm câu hỏi : xem có em nào giải thích được hiện tượng đó và dựa vào các câu trả lời của học sinh để giải thích và dạy bài. Hoạt động 2 :Tìm hiểu khi nào I/ Nhận biết ánh sáng : mắt nhận biết có ánh sáng Thảo luận trả lời câu hỏi cho các - Giáo viên cho các nhóm học sinh trường hợp 1,2,3,4 trong thảo luận trả lời các trường hợp HĐ1/sách giáo khoa/tr6. 1,2,3,4 trong HĐ1/sách giáo khoa/tr6. - Yêu cầu cá nhân Hs trả lời : khi Mắt ta nhận biết ánh sáng nào mắt ta nhận biết được có ánh HS trả lời : Mắt ta nhận biết khi có ánh sáng truyền vào sáng? => ghi nhận kết luận. được ánh sáng khi có ánh sáng mắt ta. truyền vào mắt ta. - Sau đó GV nhận xét, cho HS Cá nhân HS điền KL. Nhắc lại nhắc lại KL. nhiều lần. Hoạt động 3 : Tìm hiểu khi nào ta nhìn thấy một vật. II/ Nhìn thấy một vật : - Giáo viên yêu cầu HS thực hiện Thảo luận trả lời câu hỏi HĐ2/sgk/tr7. HĐ2/sgk/tr7. 1 Giáo án vật lý 7 Tiết 2 – Chủ đề 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I. Mục tiêu : ➢ Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng. ➢ Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. ➢ Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. ➢ Nhận biết được 3 loại chùm sáng ( Song song, hội tụ , phân kỳ). II. Chuẩn bị : Nhóm học sinh : –ống thẳng, ống cong đường kính khoảng 3mm. – Ba màn chắn có đục lỗ. – Ba đinh ghim. Giáo viên chuẩn bị : – Đèn. – Bìa có 1 khe và 2 khe để tạo ra tia sáng và chùm sáng. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : a) Khi nào mắt nhận biết được ánh sáng. b) Khi nào mắt nhìn thấy vật (cho ví dụ) c) Cho ví dụ về vật sáng là nguồn sáng và vật sáng không phải là nguồn. 2. Vào bài mới : Mắt nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta. Để biết thêm ánh sáng truyền đến mắt ta và đến mọi điểm như thế nào thì hôm nay chúng ta vào bài 2 Đường truyền của ánh sáng Trợ giúp của GV Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống Bài 2: học tập. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Ta nhìn thấy môt vật khi có ánh sáng Học sinh có thể vẽ bằng nhiều từ vật đi vào mắt ta. Vậy các em hãy đường khác nhau ( thẳng , vẽ thử xem đường đi của ánh sáng từ cong, ngoằn ngoèo v.v ) dây tóc bóng đèn mà thầy đang mở đến mắt của mình. Hoạt động 2 : Tìm quy luật đường I/Đường truyền ánh truyền ánh sáng . – Các nhóm HS học sinh làm sáng: – Giáo viên hướng dẫn thí nghiệm thí nghiệm như HĐ1/sgk/tr13 1/ Thí nghiệm: HĐ1/sgk/tr13 và trả lời câu hỏi của HĐ1. – Giáo viên hướng dẫn thí nghiệm – Các nhóm HS học sinh làm HĐ2/sgk/tr13 (Lưu ý khi đã ngắm thí nghiệm như HĐ2/sgk/tr13 thấy dây tóc bóng đèn qua 2 lỗ tròn thì và trả lời câu hỏi của HĐ2. khi đưa bìa 3 vào giữa bìa 2 và 1 thì Đường truyền của ánh phải giữ nguyên bìa 2 và 1 ở vị trí cũ ) sáng trong không khí là - Điền KL, nhắc lại nhiều lần. đường thẳng. - Yêu cầu cá nhân HS nhận xét/tr14 2/ Định luật truyền thẳng 3 Giáo án vật lý 7 Tiết 3 – Chủ đề 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG I) Mục tiêu : ➢ Nhận biết được vùng bóng đen và vùng bóng mờ, giải thích. ➢ Giải thích được vì sao lại có nhật thực và nguyệt thực. II) Chuẩn bị : – Đèn pin, nến. – Vật cản bằng bìa. – Màn chắn sáng. – Hình vẽ nhật thực nguyệt thực. III) Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ : a) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. b) Tia sáng là gì?Các loại chùm sáng? 2/ Vào bài mới: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Xây dụng tình huống Lắng nghe tình huống GV đưa Bài 3: học tập. ra. ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT Nêu hiện tượng mà ngày xưa hoặc TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG những người mê tín thường nhắc đến là mặt trăng ăn trái đất hay mặt trời nuốt mặt trăng, Bài học hôm nay giúp các em giải thích hiện tượng đó. Hoạt động 2: HÌnh thành khái I/ Bóng tối, bóng nửa tối: niệm bóng tối và bóng nửa tối - Thực hiện hđ1/tr 19: Đọc, quan sát - HS quan sát TN và trả lời câu và trả lời câu hỏi bằng cách điền hỏi sgk/tr19? nhận xét/tr19. 1/ Bóng tối: -Từ đó trả lời rút ra kết luận/tr20 -Hoàn thành nội dung kết Bóng tối là vùng nằm phía luận/tr20 để cho biết thế nào là sau vật cản, không nhận bóng tối -> ghi nhận kết luận. được ánh sáng từ nguồn sáng truyền đến. 2/ Bóng nửa tối: - HS quan sát TN và trả lời câu - Tương tự trên, tìm hiểu khái niêm - Bóng nửa tối là vùng nằm hỏi hđ 2/trang 20 bóng nửa tối qua hđ 2/tr20. phía sau vật cản, nhận - rút ra kết luận về bóng nửa tối. được một phần ánh sáng từ nguốn sáng truyền đến. - Tìm được điều kiện có bóng -Câu hỏi thêm:Qua hai TN trên hãy - Để có bóng nửa tối thì nửa tối là nguồn sáng rộng. rút ra đk để có bóng nửa tối. nguồn sáng phải rộng. Hoạt động 3 : Hình thành khái II/ Nhật thực, nguyệt niệm nhật thực – Nguyệt thực thực: - Yêu cầu HS đọc thông thông tin về - Đọc thông báo hiện tượng 5 Giáo án vật lý 7 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Tiết 4 – Chủ đề 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I) Mục tiêu : ➢ Biết tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên một gương phẳng. ➢ Biết xác định tia tới và tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. ➢ Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. ➢ Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn. II) Chuẩn bị : Gương phẳng có giá đỡ, thước đo độ tròn. Đèn và màn chắn có khe để tạo ra tia sáng. III) Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : a) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. b) Có mấy loại chùm sáng ? 2. Vào bài mới : Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Tạo tình huống học Bài 4: tập. ĐỊNH LUẬT PHẢN Giáo viên giới thiệu vũ khí của Ác si XẠ ÁNH SÁNG mét về việc đốt cháy thuyền giặc từ xa. Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm I/ Gương phẳng : gương phẳng. Tìm ví dụ về những vật được - Gương phẳng là những Cho học sinh nêu ví dụ về những vật xem là gương phẳng. Nắm vật có bề mặt phẳng, nhẵn. mà theo hs là gương phẳng -> sơ bộ thông báo khái niệm ảnh của - Hình ảnh mà ta quan sát đưa khái niệm về gương phẳng. vật tạo bởi gương phẳng. được trong gương gọi là Giáo viên thông báo hình ảnh mà ta ảnh của vật tạo bởi gương quan sát được trong gương gọi là phẳng. ảnh tạo bởi gương. II/ Sự phản xạ ánh sáng Hoạt động 3 :Tìm hiểu hiện tượng trên GP: phản xạ ánh sáng. - Yêu cầu HS đọc hđ2/tr29. Sau đó Thực hiện hđ2 và thảo luận 1/ Hiện tượng phản xạ thảo luận “nhận xét” nhận xét. ánh sáng. ->Gv nhận xét câu trả lời của HS Lắng nghe nhận xét. - Thông báo khái niệm hiện tượng Tia sáng truyền tới phản xạ ánh sáng. Nắm khái niệm hiện tượng gương phẳng bị hắt lại Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh phản xạ ánh sáng. theo một hướng xác định. nghiên cứu qui luật phản xạ của Hiện tượng đó gọi là hiện ánh sáng tượng phản xạ ánh sáng. Thông qua thí nghiệm với gương 2/ Định luật phản xạ 7 Giáo án vật lý 7 ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Tiết 5 – Chủ đề 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu : ➢ Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. ➢ Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. ➢ Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương. II/ Chuẩn bị : Gương phẳng, kính trong, giá đỡ, tấm bìa màu có hình vuông, 1 tờ giấy A4 trắng. I Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : – Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? – Một gương phẳng nằm ngang có mặt phản xạ hướng lên trên. Một tia sáng tới có góc tới bằng 300. Hãy vẽ tia phản xạ 2. Bài mới : Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Tạo tình huống. Bài 6: Giáo viên cho học sinh đọc mẫu ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO chuyện kể ở đầu bài và lắng nghe ý BỞI GƯƠNG PHẲNG kiến của các nhóm học sinh để đặt vấn đề cho bài mới. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các đặc điểm I/ Tính chất của ảnh tạo của ảnh tạo bởi gương phẳng. bởi gương phẳng: - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - Làm TN rút ra nhận xét:..ta để quan sát ảnh của tấm bìa màu đặt không hứng được ảnh -> trước gương phẳng.Sau đó thực hiện ảnh ảo. theo hướng dẫn sgk/tr38. -Sau khi thực hiện TN xong, cho HS thảo luận rút ra nhận xét. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Làm TN rút ra nhận xét cho thí nghiệm kiểm tra hđ2/tr38 (H5.4) -> hđ2: bằng Rút ra nhận xét. - Yêu cầu HS tiến hành TN để kiểm - Làm TN rút ra nhận xét cho tra khoảng cách từ ảnh tới gương và từ hđ3:...cùng một.cùng gương tới vật như hướng dẫn trong sgk ở hđ3 -> Rút ra nhận xét. - vật sáng đặt trước gương - Yêu cầu HS tổng hợp các nhận xét - Ghi nhận kết luận. phẳng cho ảnh ảo ở sau trên để rút ra kết luận về ảnh 1 vật tạo gương, không hứng được bởi gương phẳng.Ghi nhận kết luận trên màn chắn và lớn bằng vật. - Một điểm trên vật và ảnh 9
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_7_chuong_i_quang_hoc_tiet_1_chu_de_1_nhan.doc