Giáo án Vật lí Lớp 9 - Chương I: Phần điện học. Chủ đề 1: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Chương I: Phần điện học. Chủ đề 1: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Chương I: Phần điện học. Chủ đề 1: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Giáo án Vật Lý 9 Nguyễn Thùy Vân Chương I : PHẦN ĐIỆN HỌC Tuần 1 - Tiết 1: Chủ đề 1 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dịng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiệm. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dịng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2. Kĩ năng : Mắc mạch điện theo sơ đồ Sử dụng các dụng cụ đo: Ampe kế, vơn kế. Sử dụng một số thuật ngữ khi nĩi về hiệu điện thế. Kĩ năng vẽ và sử lí đồ thị. 3. Thái độ : Yêu thích mơn học II.CHUẨN BỊ Giáo viên : Bảng 1, bảng 2 SGK Học sinh : Mỗi nhĩm: 1 điện trở, 1 biến trở, 1 ampe kế, 1 vơn kế, 1 cơng tắc, một biến thế nguồn điện, 7 đoạn dây nối, giấy ơ li. III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Ơn lại kiến thức cũ Để đo CĐDĐ chạy qua bĩng đèn và HĐT giữa hai đầu bĩng đèn, cần dùng những dụng cụ gì ? -Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ đĩ ? Cá nhân HS trả lời dựa vào hình 1.1 SGK. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dịng I.THÍ NGHIỆM điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 1/Sơ đồ mạch điện -Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ hình 1.2 SGK -GV hướng dẫn HS làm HĐ1 2/Tiến hành thí nghiệm Mắc mạch điện theo sơ đồ 1.2 NX: HĐT giữa hai đầu dây Tiến hành đo ghi kết quả vào bảng 1 tăng (hoặc giảm) bao nhiêu - Nêu dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện? lần thì CĐDĐ chạy qua dây - Nêu dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế ? dẫn đĩ cũng tăng (hoặc giảm) - Nêu cách mắc ampe kế để đo cường độ dòng điện bấy bao nhiêu lần qua dây dẫn. CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ 1 Giáo án Vật Lý 9 Nguyễn Thùy Vân Tuần 1 - Tiết 2: Chủ đề 2: Điện Trở Dây Dẫn – Định Luật Ohm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng cơng thức tính điện trở để giải bài tập Phát biểu và viết được hệ thức của địng luật ơm. Vận dụng định luật ơm để giải một số bài tập đơn giản 2. Kĩ năng : Sử dụng một số thuật ngữ khi nĩi về HĐT và CĐDĐ Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định dụng cụ đo của một dây dẫn. 3. Thái độ : Cẩn thận , kiên trì trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Đối với mỗi nhóm học sinh : Điền đủ bảng 1. 2. Đối với Giáo Viên : Bảng theo mẫu, viết trước bài tập (như trong GA trên giấy A3). III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn như thế nào? - Đồ thị biểu diễn sự phụ thộc này có đặc điểm gì ? 4. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Xác định thương số U đối với mỗi dây dẫn I I.ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN Nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I. 1/Xác địng thương số U/I - Đồ thị mối quan hệ giữa U, I có đặc điểm gì ? đối với mỗi dây dẫn. HĐ 1: - Đặt vần đề như SGK -Cùng một HĐT đặt vào - Yêu cầu từng HS dựa vào bảng 1 các em tính thương hai dây dẫn, CĐDĐ qua U số . chúng là khác nhau I - Khơng thay đổi đối với - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong HĐ 1. mỗi dây dẫn - Hợp thức hóa câu trả lời của HS. -Thay đổi đối với các dây - Các em dựa vào bảng của GV (được treo trên bảng). dẫn khác nhau Khi cùng hiệu điện thế U, thì cường độ dòng điện qua Giá trị thương đối với 3 Giáo án Vật Lý 9 Nguyễn Thùy Vân nĩi U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được So sánh R và R0 khơng? Vì sao? HĐ 4 : -Cá nhân HS trả lời các câu hỏi của GV và câu HĐ 3, HĐ 4. Rđèn= U/I = 9/0,5= -Đọc ghi nhớ, cĩ thể em chưa biết . 4. Dặn dò: - Về nhà làm 1 9 luyện tập - Chuẩn bị bài: “Đoạn mạch nối tiếp- Đoạn mạch song song” IV.Rút Kinh Nghiệm: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... 5 Giáo án Vật Lý 9 Nguyễn Thùy Vân HĐT mạch chính ? HĐ 1: -Hai điện trở R1, R2 cĩ mấy điểm chung ? R1, R2 và ampe kế mắc nối -Yêu cầu HS trả lời câu HĐ 1 tiếp Dựa vào kiến thức đã cũ và hệ thức của định luật ơm để trả lời Ta cĩ: câu HĐ 1 U U I 1 ; I 2 Kiểm tra hướng dẫn HS 1 2 R1 R2 -Yêu cầu HS trả lời câu HĐ 1 R1ntR 2 I1 I 2 U U U R 1 2 1 1 -Cá nhân HS trả lời. R1 R2 U 2 R2 Hoạt động 2 : Xây dựng cơng thức tính điện trở tương của II.ĐIỆN TRỞ TƯƠNG đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN -Thế nào là điện trở tương đương của đoạn mạch ? MẠCH NỐI TIẾP Hướng dẫn : Ap dụng kiến thức đã học và biểu thức định luật 1/Thế nào là điện trở tương ơm đương HĐT giữa hai đầu đoạn mạch là U, giữa hai đầu mỗi điện trở là 2/Cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch U1, U2. viết hệ thức liên hệ giữa U, U1, U2 gồm hai điện trở mắc nối CĐDĐ chạy qua đoạn mạch là I. Viết biểu thức U, U 1, U2 theo I và R tương ứng. tiếp Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK I = I1 = I2 = = In Yêu cầu HS rút ra kết luận U = U1 + U2 + Un Rtđ = R1 + R2 + + Rn -HS đọc khái niệm điện trở tương đương Đại diện nhĩm lên bảng chứng minh cơng thức Các nhĩm mắc mạch điện tiến hành TN theo SGK Đại diện nhĩm trả lời Hoạt động 3 : Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở III.CĐDĐ VÀ HĐT mắc song song TRONG MẠCH SONG Yêu cầu HS làm HĐ 3 SONG -Hai điện trở R1, R2 cĩ mấy điểm chung ? Dựa vào kiến thức đã cũ và hệ thức của định luật ơm em hãy HĐ 3: R1, R2 mắc song song, chứng minh ampe kế đo CĐDĐ trong mạch l1 R2 Chứng minh: l2 R1 U1 I1.R1;U2 I 2 .R2 R1 // R2 U1 U2 Kiểm tra hướng dẫn HS I1 R2 I1.R1 I 2 R2 I 2 R1 IV.ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH SONG SONG 7 Giáo án Vật Lý 9 Nguyễn Thùy Vân Tuần 3 - Tiết 5+ 6: Chủ đề 4 : Bài Tập Vận Dụng Định Luật Ohm I. Mục Tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở. II. Chuẩn Bị: 1. Đối với Giáo Viên : - Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng điện trong gia - loại nguồn điện 110V và 220V. II. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Và Học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu mối liên hệ về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song? - Nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CÙA HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn cơ bản Các bước giải bài tập - Khi giải bài tập điện ta thực hiện theo các bước sau B1: Tìm hiểi tĩm tắt đề bài, vẽ :(treo bảng phụ viết sẵn các bước giải lên bảng) sơ đồ mạch điện (nếu cĩ) B2 : Phân tích mạch điện, tìm cơng thức liên quan đến các đại lượng cần tìm. B3 : Vận dụng cơng thức đã học HS đọc các bước giải để giải bài tốn B4 : Kiểm tra kết quả, trả lời Hoạt động 2 : Giải bài tập Bài 1: Bài tập 1/ SGK trang 28 Tĩm tắt : 푅1 = 80 Ω 푅2 = 60 Ω -Yêu cầu HS đọc và tĩm tắt đề bài. 푅3 = 40 Ω I = 0,15 A - Gv và HS cùng giải quyết bài tập: /푅푡đ = ? Ω + Chiều dịng điện trong mạch là chiều đi từ đâu đến b/U1= ? V, U2 = ?V, U3= ? V đâu? I1=? A, I2=? A, I3=?A + Cách mắc mạch điện: Giải (푅1푛푡푅3)//푅2 + Ta coi mạch nối tiếp là mạch điện phụ. Tính điện trở tương đương của R1 và R3 là R13 a)Điện trở tương đương của + Tính điện trở tương đương của tồn mạch Rtđ đoạn mạch R1 và R3 + Cĩ I qua mạch AB và Rtđ ta tính được U 푅13 = 푅1 + 푅3 = 80 + 40 = 120 Ω 9
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_9_chuong_i_phan_dien_hoc_chu_de_1_moi_lie.docx