Giáo trình An toàn giao thông - Cho nụ cười ngày mai - Năm 2015

pptx 108 trang leduong 05/11/2024 330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình An toàn giao thông - Cho nụ cười ngày mai - Năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình An toàn giao thông - Cho nụ cười ngày mai - Năm 2015

Giáo trình An toàn giao thông - Cho nụ cười ngày mai - Năm 2015
 1 NỘI DUNG
 Bài 1 Tầm quan trọng của việc tuân thủ
 các quy tắc giao thông đường bộ
Bài 2 Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ
Bài 3 Dự đoán và phòng tránh nguy hiểm
Bài 4 Cách đi xe đạp an toàn
Bài 5 Chuẩn bị điều khiển xe máy an toàn
 3 Tầm quan trọng:
Mục tiêu bài học:
Sau bài học này, học sinh:
 Biết được tình hình trật tự an toàn giao thông đường bộ ở nước ta hiện 
 nay, nhận thức được tầm quan trọng của Luật Giao thông đường bộ.
 Phê phán những hành vi vi phạm, đồng tình và ủng hộ việc chấp hành 
 tốt quy tắc giao thông đường bộ.
 Chấp hành tốt Luật Giao thông đường bộ, tuyên truyền và vận động 
 mọi người cùng thực hiện.
 5 1. Tìm hiểu tình hình trật tự an toàn giao thông:
a) Quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết:
 enternews.vn
 nbhaininh.vnweblogs.com
 7 1. Tìm hiểu tình hình trật tự an toàn giao thông:
a) Quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết:
 nld.com.vn Tư liệu Honda Việt Nam chụp (2010)
 vietbao.vn atgt.vn 1. Tìm hiểu tình hình trật tự an toàn giao thông:
b) Phân tích hai biểu đồ ở các trang tiếp theo và cho biết:
1) Tai nạn giao thông đã gây ra những hậu quả như thế nào?
2) Kể lại một vụ tai nạn giao thông mà em chứng kiến / đã
 nghe kể/ đã biết qua tivi, sách báo.?
 Cho biết nguyên nhân tai nạn đó là gì?
 11 1. Tìm hiểu tình hình trật tự an toàn giao thông:
 Tình hình TNGT ở độ tuổi học sinh ( Tổng hợp 49/ hơn 1.000 bệnh viện)
Tỷ lệ tai nạn giao thông/Tai nạn thương tích đến cấp cứu tại bệnh viện theo nhóm tuổi 
 Năm 2011 (19.795/34.892)
 (7.934/17.575)
 (97.850/236.761)
 (2.661/7.602)
 (6.971/33.432)
 Trong đó hậu quả của tai nạn giao thông được thống kê tại 49 bệnh viện:
 5~14 tuổi 15~19 tuổi
 Hậu quả tai nạn Tổng 12 Trung Tổng 12 Trung 
 tháng bình/tháng tháng bình/tháng
 Tổng số bị chấn thương sọ não 1.203 100 3.119 260
 Tử vong và chấn thương nặng xin về nhà 40 3 267 22
 Tai nạn giao thông gây thương vong chủ yếu và chiến tỷ lệ lớn nhất ở các 
 em học sinh dưới 19 tuổi 13 1.Tìm hiểu tình hình trật tự an toàn giao thông:
c) Quan sát các hình ảnh dưới đây và nêu hậu quả khi xảy ra tai nạn 
giao thông:
 laodong.com.vn dantri.com.vn
 vovgiaothong.vn dantri.com.vn 2. Các quy tắc giao thông đường bộ:
 Học sinh chúng ta cần nắm vững những 
 quy tắc giao thông đường bộ nào ?
 17 2. Các quy tắc giao thông đường bộ:
Tìm hiểu một số quy tắc giao thông đường bộ
 2) Người điều khiển xe đạp: Trên đường một chiều có vạch kẻ 
 phân làn, phải đi trên làn đường bên phải trong cùng; chỉ được 
 chở một người hoặc chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi; 
 Không được: 
 + Đi xe dàn hàng ngang, đi vào phần đường dành cho người đi bộ 
 và phương tiện khác
 + Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh
 + Kéo, đẩy xe khác, chở vật cồng kềnh, buông cả hai tay hoặc đi 
 xe bằng một bánh.
 19 2. Các quy tắc giao thông đường bộ:
Tìm hiểu một số quy tắc giao thông đường bộ
4) Người ngồi trên xe đạp, xe mô tô, xe gắn máy: không được 
 mang, vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo 
 hoặc đẩy các phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đèo 
 hàng hoặc ngồi trên tay lái.
 (Theo Luật Giao thông đường bộ 2008)
 21 3. Luyện tập tình huống và vận dụng:
2) Hành vi nào dưới đây vi phạm Luật Giao thông đường bộ ?
 A. Dương sử dụng ô che mưa ngồi sau xe đạp của Hà.
 B. Bình và các bạn đi xe đạp vào phần đường dành cho người đi
 bộ và trên vỉa hè.
 C. Tùng và các bạn đi xe đạp điện dàn hàng ngang, vừa đi vừa trò
 chuyện rất rôm rả.
 D. Hương dừng xe đạp lại trước vạch kẻ dành cho người đi bộ khi 
 gặp nhóm học sinh đi bộ đi qua đường.
 23 3. Luyện tập tình huống và vận dụng:
4) Xử lí tình huống: 
 Một lần bạn A (16 tuổi) lấy xe máy Dream 100 phân khối của 
mẹ chở B là bạn học cùng lớp đến trường.
 Trên đường đi gặp bạn C đang đi xe đạp, A và B rủ bạn C bám 
vào xe mình để đi cho nhanh nhưng C nhất quyết không đồng ý. Thấy 
vậy, B nói: “Cậu thật là gàn, tội gì mà đạp xe cho mệt, đường đông thế 
này các chú công an phát hiện ra cũng không sao đâu”. Nhưng C vẫn 
kiên quyết không đu bám xe máy và khuyên 2 bạn A, B không nên đi xe 
máy vì chưa đủ tuổi.
a) Em có tán thành hành vi của 2 bạn A và B không ? Vì sao ?
b) Bạn C phản ứng như vậy có đúng không ? Vì sao ?
 25 3. Luyện tập tình huống và vận dụng:
 6) Tham gia các hoạt động giữ gìn trật tự an toàn giao thông 
 đường bộ ở trường, ở địa phương:
Bước 1: Thảo luận xây dựng kế hoạch tham gia giữ gìn trật tự An toàn 
giao thông đường bộ ở trường, ở địa phương.
 Nội dung: Tham gia công tác tuyên truyền, vận động chấp hành 
 quy tắc Giao thông đường bộ trong trường học, khu dân cư (vẽ 
 tranh, phát thanh tuyên truyền, đi vận động tại nhà...); Tham 
 gia đội xung kích, đội tình nguyện An toàn giao thông ở trường, 
 thôn xã, khu phố với các hoạt động giữ gìn trật tự An toàn giao 
 thông, giải tỏa ách tắc giao thông...; Tham gia bảo vệ, giữ gìn 
 đoạn đường bộ gần khu vực trường.
Bước 2: Xây dựng kế hoạch: Xác định những hoạt động phù hợp; thảo 
 luận cách tổ chức, tiến hành các hoạt động; Phân công cá 
 nhân, nhóm thực hiện; dự kiến thời gian thực hiện.
Bước 3: Thực hiện: Cá nhân, nhóm thực hiện kế hoạch đã được phân 
 công; Thường kì các nhóm thảo luận rút kinh nghiệm; Các 
 nhóm báo cáo kết quả hoạt động, đề xuất kiến nghị với nhà 
 trường, với những người có trách nhiệm ở địa phương.
 27 NỘI DUNG
 Hệ thống báo hiệu giao thông 
 Bài 2 Hệ thống báo hiệu đường bộ
Bài 3 Bàiđường 3 bộ
 1. Tìm hiểu hệ thống báo hiệu đường bộ
 2. Vai trò của hệ thống biển báo hiệu đường bộ
 3. Luyện tập và vận dụng
 29 1. Tìm hiểu hệ thống báo hiệu đường bộ:
❖ Em đã biết những biển báo hiệu đường bộ nào?
❖ Em đã nhìn thấy chúng ở đâu?
❖ Những biển báo hiệu đó dùng để làm gì?
❖ Hình ảnh của mỗi loại biển báo đó như thế nào?
 31 1. Tìm hiểu hệ thống báo hiệu đường bộ:
2) Trò chơi: Nhận diện đặc điểm của từng nhóm biển báo:
 a- Thành lập đội chơi: 2 đội chơi (5 bạn/đội) 
 b- Cách chơi: Phát 2 trang in hình và tên của các biển của 2 
 nhóm biển báo hiệu đường bộ cho mỗi đội. 
 c- Nhiệm vụ: mỗi đội dựa vào những thông tin được cung cấp, 
 ghi ra những đặc điểm nhận biết và nội dung của mỗi nhóm biển 
 báo hiệu
 Đội thắng: ghi đúng những nội dung và đặc điểm nhận dạng của 
 2 nhóm biển báo hiệu . 
 33 1. Tìm hiểu hệ thống báo hiệu đường bộ:
 2) Trò chơi: Hai nhóm biển báo hiệu đường bộ của đội 2 
3 Một số biển báo nguy hiểm 4 Một số biển báo hiệu lệnh
Chỗ ngoặt nguy hiểm Đường người đi bộ Đường dành cho Hướng phải đi 
 cắt ngang người đi bộ vòng sang trái
Giao nhau với đường Giao nhau với đường sắt 
 Tốc độ tối thiểu Hướng đi thẳng 
 không ưu tiên không có rào chắn phải theo
Giao nhau với đường 
 Giao nhau có tín hiệu Nơi giao nhau chạy Ấn còi 35
 ưu tiên đèn theo vòng xuyến 1. Tìm hiểu hệ thống báo hiệu đường bộ:
 Nhóm biển báo cấm:
 Một số biển báo cấm
 • Đặc điểm nhận biết: 
 +Hình tròn, trừ biển “Dừng lại”có hình 8 
 cạnh 
 + Viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen 
 đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế
Cấm đi thẳng và rẽ phải Cấm đi xe đạp
 • Nội dung biển: 
 Báo điều cấm hoặc hạn chế mà người 
 giao thông phải tuyệt đối tuân theo
 • Cách nhớ tên và nội dung của biển:
Tốc độ tối đa cho phépCấm đi ngược chiều - Dựa vào đặc điểm nhận biết ở trên 
 để nhớ loại biển là biển báo cấm 
 - Dựa vào hình vẽ màu đen để đoán 
 và nhớ nội dung biển báo. Ví dụ hình vẽ 
 màu đen là xe đạp thì có thể đoán là 
 Dừng lại Cấm quay đầu xe Cấm xe đạp
 37 1. Tìm hiểu hệ thống báo hiệu đường bộ:
 Một số biển báo hiệu lệnh Nhóm biển báo hiệu lệnh:
 • Đặc điểm nhận biết: 
 Hình tròn, màu xanh lam, trên nền 
 có hình vẽ màu trắng đặc trưng 
Đường dành cho Hướng phải đi cho hiệu lệnh người sử dụng đường biết để 
 người đi bộ vòng sang trái
 thi hành
 • Nội dung biển: Đưa ra hướng dẫn 
 • Cách nhớ tên và ý nghĩa của biển:
 Tốc độ tối thiểu Hướng đi thẳng 
 phải theo -Dựa vào đặc điểm nhận biết ở trên 
 để nhớ loại biển là biển báo hiệu lệnh
 - Dựa vào hình vẽ màu trắng để đoán 
 và nhớ nội dung biển báo. Ví dụ hình vẽ 
 màu trắng là hình mũi tên thẳng 
Nơi giao nhau chạy Tuyến đường cầu thì biển báo là chỉ được phép đi thẳng
 theo vòng xuyến vượt cắt qua 39 2. Vai trò của hệ thống biển báo hiệu đường bộ
 Hệ thống biển báo hiệu đường bộ có vai
 trò quan trọng như thế nào?
 41 3. Luyện tập và vận dụng:
 2) Luyện tập:
 Trò chơi ghi nhớ các biển báo
Cách chơi:
 Mỗi đội được phát một số hình biển báo hiệu đường bộ. 
 Nhiệm vụ: mỗi đội phải chia các hình đó ra thành 5 
 nhóm (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn, 
 biển hiệu lệnh và biển phụ), dán các hình lên trên giấy 
 khổ A0 và ghi chú nội dung của từng biển báo.
Đội thắng: làm đúng, nhanh.
 43

File đính kèm:

  • pptxgiao_trinh_an_toan_giao_thong_cho_nu_cuoi_ngay_mai_nam_2015.pptx