Kế hoạch dạy online Tuần 23 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy online Tuần 23 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy online Tuần 23 - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH DẠY ONLINE TUẦN 23 NĂM HỌC 2020 - 2021 Kế hoạch tuần: 23 Từ: 17/02/2021 đến: 20/02/2021 Thứ Môn học Tiết Bài dạy ngày Tập đọc 1 Hoa học trò Toán 2 Luyện tập chung Thứ tư Khoa học 3 Ánh sáng 17/02 Sử 4 Văn học và khoa học thời Hậu Lê Toán 1 Luyện tập chung Chính tả 2 Nhớ- viết: Chợ Tết Thứ năm LTVC 3 Dấu gạch ngang 18/02 Kể chuyện 4 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tập đọc 1 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Toán 2 Phép cộng phân số + Phép cộng phân số (tt) Thứ sáu TLV 3 LT miêu tả các bộ phận của cây cối 19/02 Địa 4 Hoạt động sx của người dân ở đ.bằng Nam Bộ (tt) Toán 1 Luyện tập Khoa học 2 Bóng tối Thứ bảy TLV 3 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 20/02 LTVC 4 MRVT Cái đẹp Duyệt BGH Hiệu trưởng Ngày 16 tháng 02 năm 2021 Tổ trưởng Lê Doản Thu Trang Toán Luyện tập chung HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1. Điền dấu > ; < ; = 9 ......... 11 4 ......... 4 14 ........ 1 14 14 25 23 15 8 ........... 24 20 .......... 20 1........... 15 9 27 19 27 14 Hướng dẫn: HS xem lại các bài so sánh phân số cùng mẫu số; cùng tử số và so sánh phân số với 1 và làm bài 1. 2. Với hai số tự nhiên 3 và 5, hãy viết: a) Phân số bé hơn 1. b) Phân số lớn hơn 1. Hướng dẫn : Với hai số tự nhiên 4 và 7, hãy viết: a) Phân số bé hơn 1: Phân số có tử số bé hơn mẫu số b) Phân số lớn hơn 1: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số 3. Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống, sao cho: a) 75 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. b)75 chia hết cho 9. Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không ? Hướng dẫn: a) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 thì có tận cùng là 1 trong các chữ số sau: 2; 4; 6; 8. b) Số chia hết cho 9 có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. LỊCH SỬ Văn học và khoa học thời Hậu Lê HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1. Văn học thời Hậu Lê • Thời Hậu Lê văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm cũng không ngừng phát triển. • Tác phẩm văn học chữ Hán nổi tiếng: Bình ngô đại cáo, Chí linh sơn phủ • Tác phẩm văn học chữ Nôm nổi tiếng: Quốc âm thi tập, ức trai thi tập của Nguyễn Trãi hay Hồng Đức quốc âm thi tập của vua Lê Thánh Tông.. ❖ Câu hỏi: Trong giai đoạn này có những nhà thơ, nhà văn nào tiêu biểu? Trả lời: Những nhà thơ, nhà văn tiêu biểu của thời Hậu Lê là : Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lê Thánh Tông.. 2. Khoa học thời Hậu Lê • Em đọc đoạn từ: “Khoa họcĐại thành toán pháp.”( trang 52/SGK) ❖ Câu hỏi: Em hãy lấy một số dẫn chứng để nêu rõ Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê? Trả lời: Nguyễn Trãi là một nhà văn: Ông có nhiều tập thơ, văn nổi tiếng cả chữ Nôm và chữ Hán như: Bình ngô đại cáo, ức trai thi tập, quốc âm thi tập. Nguyễn trãi là một nhà khoa học: Về lĩnh vực địa lí,Nguyễn Trãi đã cho ra đời tác phẩm “ Dư địa chí ”. Tác phẩm đã xác định rõ lãnh thổ quốc gia, tài nguyên, phong tục..cuả nhân dân ta. Ghi nhớ : Dưới thời Hậu Lê (thế kỉ XV) văn học và khoa học của nước ta đã được những thành tựu đáng kể. Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là những tác giả tiêu biểu trong thời kì đó. (Các em học thuộc ghi nhớ) THỨ NĂM .18/02/2021 Chính tả (Nhớ - viết) Chợ Tết HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Hoạt động 1: Viết Chính tả -Học sinh viết bài Chuyện cổ tích về loài người (từ Dải mây trắngđến ngộ nghĩnh đuổi theo sau.) Dặn dò: -Các em chú ý cách trình bày thể thơ 8 chữ, những chữ đầu dòng thơ cần viết hoa. -Viết xong, học sinh tự soát lỗi hoặc phụ huynh soát lỗi cho HS Hoạt động 2: Luyện tập HS làm bài 2 trang 44, Tiếng Việt 4, tập 2. Điền vào chỗ trống tiếng chứa âm đầu s/x hoặc vần ưc/ưt Đáp án: Thứ tự từ cần điền: hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh, bức tranh - HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền hoàn chỉnh - HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện vui muốn khuyên chúng ta điều gì? (+ Làm việc gì cũng cần cẩn thận và kiên trì) KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện - HS đọc gợi ý trong SGK. - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 47 - HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - Khuyến khích HS kể các câu chuyện về tình cảm yêu mến của BH với các cháu thiếu nhi Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện - HS thực hành kể chuyện cho người thân nghe. - HS trao đổi về nội dung ý nghĩa của câu chuyện: + Nhân vật chính trong câu chuyện của bạn là ai? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?( Phải luôn biết bảo vệ cái đẹp, cái tốt; lên án cái xấu, cái độc ác,....) - HS sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề. Toán Phép cộng phân số HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Hoạt động 1: Cách thực hiện cộng phân số cùng mẫu số 3 Ví dụ: Có một băng giấy, bạn Nam tô màu băng giấy, sau 8 2 đó Nam tô màu tiếp băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao 8 nhiêu phần băng giấy ? Muốn biết Nam tô màu bao nhiêu phần băng giấy ta phải thực 3 2 hiện phép tính: + 8 8 3 2 3 2 5 Ta có: + = = 8 8 8 8 Ghi nhớ: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. Hoạt động 2: Luyện tập 1.Tính: 2 3 3 5 3 7 35 7 a) + ; b) + ; c) + ; d) + . 5 5 4 4 8 8 25 25 Hướng dẫn: HS áp dụng quy tắc cộng phân số cùng mẫu số. 2 3 2 3 5 Mẫu: + = = = 1 5 5 5 5 2 3. Hai ô tô cùng chuyển gạo ở một kho. Ô tô thứ nhất chuyển được số gạo trong kho,ô tô thứ 7 3 hai chuyển được số gạo trong kho. Hỏi cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong 7 kho? Hướng dẫn: HS đọc kĩ đề bài và giải toán. Chúc các em hoàn thành tốt bài tập. Tập làm văn LT miêu tả các bộ phận của cây cối HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Hoạt động 1 Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung BT1, SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 50. - HS đọc 2 đoạn văn. Hoa sầu đâu; Quả cà chua và nhận xét về cách miêu tả của tác giả. Đáp án: a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) - Cách miêu tả: tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm. - Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng biện pháp so sánh - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả “Bao nhiêu thứ đó men gì”. b) Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú) - Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. - Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, nhân hoá thú vị Hoạt động 2 Bài tập 2: Chọn một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. Sau đó viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả em đã chọn - HS làm việc cá nhân. - HS tự chữa cách dùng từ, đặt câu cho mình. VD: Tả quả khế Khi những bông hoa tím rời cành, trôi theo dòng nước là lúc những quả khế non chào đời. Quả lúc đầu xanh vàng, nhỏ nhắn, e ấp giữa tán lá. Quả khế lớn dần, chuyển sang màu xanh đậm nhưng các múi vẫn còn khô, ăn vào hơi chát chát. Rồi thời gian dần trôi, nghoảnh đi nghoảnh lại đã thấy những chùm khế vàng mọng lủng lẳng trong vòm cây như những chiếc đèn lồng. Cắn một miếng, nước chan hoà, vị ngọt mát thấm vào cổ họng. Ôi, ngon làm sao! THỨ BẢY, 20/02/2021 Toán Luyện tập HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1. Tính: a) + b) + c) + + Hướng dẫn: HS áp dụng quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu số. 2. Tính: a) + b) + ퟒ Hướng dẫn: HS áp dụng quy tắc cộng 2 phân số khác mẫu số. 3. Rút gọn rồi tính: ퟒ a) + b) + Hướng dẫn: HS rút gọn 1 trong 2 phân số rồi thực hiện cộng hai phân số. 3 2 1 2 1 2 3 Mẫu: + = + = = 15 5 5 5 5 5 Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Hoạt động 1: Nhận xét HS đọc hai lần bài “Cây gạo” của nhà văn Vũ Tú Nam sách Tiếng Việt tập 2 trang 32 và tìm các đoạn trong bài văn và cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì? Trả lời: - Bài văn gồm 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. -Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: Đoạn 1: “Từ đầu đến nom thật đẹp”. Tả thời kì ra hoa của cây gạo. Đoạn 2: “ Hết mùa hoathăm quê mẹ”. Tả cây gạo lúc hết mùa hoa. Đoạn 3: Đoạn còn lại. Tả cây gạo thời kì ra quả. Kết luận: -Trong bài văn miêu tả cây cối: 1.Mỗi đoạn văn có 1 nội dung nhất định, chẳng hạn tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển, 2.Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng. - HS đọc nhiều lần và học thuộc để nắm bài. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: HS đọc hai lần bài “Cây trám đen” SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 53 tìm các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn. Trả lời: Bài “Cây trám đen” có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Nội dung từng đoạn: Đoạn 1: “Từ đầuđến chừng một gang”.Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. Đoạn 2: “Trám đenkhông chạm hạt”. Tả hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. Đoạn 3:”Cùi trámxôi hay cốm”. Đoạn này nêu ích lợi của quả trám đen. Bài 2: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết. (Bài này em sẽ làm vào tập nhé!) Đây là một đoạn viết để các em tham khảo. Em rất thích cây bàng. Vì nó không chỉ cho bóng mát mà còn làm cho sân trường, khu phố thêm đẹp. Cây bàng cũng góp phần làm cho không khì thêm trong lành. Cái vị ngọt bùi của quả bàng còn giúp em dỗ em mỗi khi em bé khóc để cho bà nấu cơm.
File đính kèm:
- ke_hoach_day_online_tuan_23_nam_hoc_2020_2021.docx