Kế hoạch giảng dạy Ngữ Văn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Quyên - Trường THCS Bình An

doc 73 trang leduong 21/11/2024 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Ngữ Văn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Quyên - Trường THCS Bình An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giảng dạy Ngữ Văn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Quyên - Trường THCS Bình An

Kế hoạch giảng dạy Ngữ Văn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Quyên - Trường THCS Bình An
 TRƯỜNG THCS BÌNH AN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TỔ VĂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018
 Căn cứ vào phân phối chương, nội dung sách giáo khoa, Chuẩn kiến thức kĩ năng bộ mơn và Hướng dẫn thực hiện giảm tải 
 chương trình bậc THCS của Bộ GD-ĐT;
 Căn cứ vào Kế hoạch chỉ đạo về việc thực hiện nhiệm vụ năm học của BGH Trường THCS Bình An ; 
 Cá nhân xây dựng Kế hoạch giảng dạy năm học 2016 – 2017 như sau:
 A. PHẦN CHUNG 
 I. Thơng tin về giáo viên 
 - Họ và tên giáo viên: NGUYỄN THỊ QUYỀN
 - Sinh ngày 02 tháng 08 năm 1981 
 - Trình độ, chuyên ngành đào tạo: ĐHSP VĂN
 - Năm vào ngành: 2003
 - Xếp loại chuyên mơn năm học trước: 
 - Số điện thoại 0906.891.156 địa chỉ Email : thuatquyen2005@gmail.com
 - Chỗ ở hiện tại: 134/3 Man Thiện, P. Tăng Nhơn Phú A, Q9
 II. Nhiệm vụ được giao:
 Dạy Ngữ văn khối 6 và 7
III. Đặc điểm tình hình
1/ Thuận lợi:
a) Về giáo viên:
- Giáo viên 100% đạt chuẩn và trên chuẩn
- Tâm huyết với nghề
 1 Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, đảm bảo các nguyên tắc: Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ 
năng của chương trình. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện Đảm bảo tính phân hố tới từng đối tượng, từng 
mặt hoạt động của học sinh.Động viên, khuyến khích, nhẹ nhàng, khơng gây áp lực trong đánh giá. Đổi mới kiểm tra, đánh giá phù 
hợp với đặc trưng của mơn bộ mơn. Tăng cường ra đề kiểm tra theo hướng “mở” nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh. Thực 
hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng khuyến khích tinh thần tự học và sáng tạo của học sinh: giảm yêu cầu học sinh phải học 
thuộc lịng, nhớ máy mĩc nhiều sự kiện, số liệu, câu văn, bài văn mẫu Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo 
chuẩn kiến thức, kĩ năng để học sinh thực hành và vận dụng sáng tạo các nội dung đã học. 
 3. Thực hiện các nhiệm vụ khác: 
 Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành và Nhà trường phát động. Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, phụ 
huynh học sinh, trao đổi thơng tin về ý thức học tập cũng như sự cố gắng tiến bộ của học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. 
 Tham gia đầy đủ và thực hiện tốt các hoạt động đồn thể do Trường , Cơng đồn tổ chức.
V. Biện pháp thực hiện:
a. Đối với giáo viên:
- Thực hiện nghiêm túc chương trình thời khố biểu, kế hoạch dạy học. Thực hiện đầy đủ các giờ theo quy định, soạn giảng nghiêm 
túc . Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin vào dạy học.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên mơn, nâng cao chất lượng bài soạn, thể hiện rõ kiến thức trọng tâm, đổi mới phương pháp 
giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học, thực hiện đủ chế độ cho điểm, đánh giá, kiểm tra chính xác học sinh.
- Tích cực phụ đạo học sinh yếu thơng qua việc phân loại học sinh, cung cấp tài liệu và hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, tự 
nghiên cứu.
- Tích cực bồi dưỡng chuyên mơn, tham gia các chương trình bồi dưỡng thường xuyên, dự giờ, tích luỹ tư liệu, sinh hoạt chuyên 
mơn
- Luơn tìm các giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ mơn. Hướng dẫn cho học sinh phương pháp học tập hợp lý.
- Tích cực làm và sử dụng đồ dùng học tập phù hợp với mơn, tiết học, tự xây dựng tủ sách cá nhân.
b. Đối với học sinh:
- Xây dựng nề nếp học tập ở lớp và ở nhà nghiêm túc, cĩ đủ sách vở ở Nhà trường, đủ đồ dùng học tập.
- Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập bộ mơn, đổi mới kiểm tra, đánh giá, thi cử nghiêm túc, yêu cầu cao đối với học sinh.
c. Đối với các lực lượng giáo dục khác
- Phối kết hợp với Nhà trường, các đồn thể, giáo viên, cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh học tập tốt.
B- KẾ HOẠCH CỤ THỂ
 3 BÀI TẬP 
 TÊN BÀI DẠY PHƯƠNG DỤNG CỤ TRỌNG TÂM 
 G RÈN 
 TIẾT TRỌNG TÂM BÀI PHÁP ĐDDH CHƯƠNG
 TUẦN
THÁN LUYỆN
 MẸ TÔI - Đọc, gợi Giáo án, BT: 1,2 – về nghệ thuật của một 
 1.Kiến thức: tìm SGK, SGV SGK số văn bản nhật dụng 
 -Sơ giản về tác giả Ét-mơn-đơ đơ A-mi-xi - Thuyết đề cập đên các vấn đề 
 -Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, cĩ lí trình văn hóa, giáo dục, 
 và cĩ tình của người cha khi con mắc lỗi. - Giảng quyền trẻ em, gia đình 
 - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một 
 bình và xã hội.
 2 bức thư.
 2.Kĩ năng: -Xác định được ý thức 
 -Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một trách nhiệm của cá 
 bức thư. nhân với gia đình và xã 
 -Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh hội.
 người cha ( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến 
 trong bức thư.
 TỪ GHÉP Phân tích Giáo án, BT: -Hiểu cấu tạo của các 
 1.Kiến thức: ngôn ngữ SGK, SGV 1,2,3,4,5, loại từ ghép, từ láy và 
 -Cấu tạo của từ ghép chính phụ , từ ghép đẳng lập. _ Rèn 6,7 –SGK nghĩa của từ ghép, từ 
 - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và luyện theo láy.
 đẳng lập.
 mẫu -Nhận biết và bước đầu 
 3 2.Kĩ năng:
 -Nhận diện các loại từ ghép phân tích được giá trị 
 -Mở rộng, hệ thống hĩa vốn từ. của việc dùng từ láy 
 -Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn trong vb.
 đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn -Hiểu giá trị tượng 
 đạt cái khái quát. thanh, ợi hình của từ 
 láy.
 5 BÀI TẬP 
 TÊN BÀI DẠY PHƯƠNG DỤNG CỤ TRỌNG TÂM 
 G RÈN 
 TIẾT TRỌNG TÂM BÀI PHÁP ĐDDH CHƯƠNG
 TUẦN
THÁN LUYỆN
 Tác dụng của việc xây dựng bố cục. _ Học thực 
 2.Kĩ năng: hành -Hiểu thế nào là liên 
 -Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản. kết, mạch lạc, bố cục 
 -Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu và vai trò của chúng 
 văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nĩi ( trong văn bản.
 viết) cụ thể. -Biết các bước tạo lập 
 Học thực SGV BT:1,2,3- một văn bản: định 
 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN hành SBT hướng, lập đề cương, 
 1.Kiến thức viết, đọc lại và sửa 
 -Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch chữa văn bản.
 lạc trong văn bản -Biết viết đoạn văn, 
 -Điều kiện cần thiết để một văn bản cĩ tính mạch làm bài văn có bố cục, 
 8
 lạc. mạch lạc và sự liên kết 
 chặt chẽ.
 2.Kĩ năng:
 -Biết vận dụng các 
 Rèn luyện kĩ năng nĩi, viết mạch lạc. kiến thức về liên kết, 
 mạch lạc, bố cục vào 
 đọc –hiểu văn bản và 
 thực tiễn nói.
 7 BÀI TẬP 
 TÊN BÀI DẠY PHƯƠNG DỤNG CỤ TRỌNG TÂM 
 G RÈN 
 TIẾT TRỌNG TÂM BÀI PHÁP ĐDDH CHƯƠNG
 TUẦN
THÁN LUYỆN
 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ _ Đọc, gợi Giáo án, 
 HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI ( Dạy bài 1 tìm SGK, SGV BT : 1,2
 và 4) _ Thuyết 
 1.Kiến thức: trình
 Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nt tiêu biểu _ Giảng 
 10 của những bài ca dao về tình yêu qh, đất nước, bình
 con người. 
 2.Kĩ năng:
 -Đọc –hiểu và phân tích ca dao, dân ca trừ tình.
 -Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, 
 ẩn dụ , những mô típ quen thuộc trong các bài ca 
 dao trữ tình về quê hương đất nước, con người.
 TỪ LÁY Phân tích Giáo án, BT:1,2,3,
 1.Kiến thức: ngôn ngữ SGK, SGV 4,5 - SGK
 -Khái niệm từ láy _ Rèn 
 -Các loại từ láy luyện theo 
 2.Kĩ năng: mẫu
 11
 -Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong 
 văn bản.
 -Hiểu nghĩa và biết sử dụng một số từ láy quen 
 thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, 
 để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
 2 1 _ Luyện Giáo án, BT:1,2 –
 9 BÀI TẬP 
 TÊN BÀI DẠY PHƯƠNG DỤNG CỤ TRỌNG TÂM 
 G RÈN 
 TIẾT TRỌNG TÂM BÀI PHÁP ĐDDH CHƯƠNG
 TUẦN
THÁN LUYỆN
 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN (Dạy bài 2, 
 3)
 1.Kiến thức:
 -Hiện thực về đời sống của người dân lao động 
 qua các bài hát than thân
 13
 4 -Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc 
 xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài 
 ca dao than thân.
 2.Kĩ năng:
 -Đọc –hiểu những câu hát than thân 
 -Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của 
 những câu hát than thân trong bài học.
 11

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2017_2018_nguyen_th.doc