Ngân hàng câu hỏi học kì II môn Vật Lí Lớp 6

pdf 6 trang leduong 20/04/2024 430
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi học kì II môn Vật Lí Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ngân hàng câu hỏi học kì II môn Vật Lí Lớp 6

Ngân hàng câu hỏi học kì II môn Vật Lí Lớp 6
 NGÂN HÀNG CÂU HỎI HỌC KÌ II 
 MÔN: VẬT LÍ 6 
I. LÝ THUYẾT: 
 1: RÒNG RỌC 
 Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. 
 Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. 
Ứng dụng: dùng để kéo các thùng vữa lên cao, kéo nước từ dưới giếng lên, cột 
cờ, 
2. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN: 
 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 
 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (Nhôm nở vì nhiệt >Đồng 
nở vì nhiệt >Sắt) 
Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn 
 Khe hở giữa 2 đầu thanh ray xe lửa 
 Tháp Épphen cao thêm vào mùa hè, 
3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG: 
 Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 
 Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (Rượu nở vì nhiệt >dầu 
nở vì nhiệt >nước) 
Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng 
 Đun ấm đầy sẽ bị tràn nước 
 Không đóng chai nước ngọt thật đầy, 
4. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ: 
 Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 
 Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 
 6. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI: 
 - Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế. 
 - Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất. 
 Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt 
 kế y tế 
 + Nhiệt kế y tế: Thường dùng để đo nhiệt độ cơ thể người 
 + Nhiệt kế thuỷ ngân: Thường dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm cơ bản 
 + Nhiệt kế rượu: Thường dùng để đo nhiệt độ khí quyển (thời tiết) 
- Trong nhiệt giai Xenxiút: 
 Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC. 
 Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100oC. 
 - Trong nhiệt giai Farenhai: 
 Nhiệt độ nước đá đang tan là 32oF. 
 Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 212oF. 
- Trong nhiệt giai Kenvin: 
 Nhiệt độ nước đá đang tan là 273K. 
 Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 373K. 
 7. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC: 
 – Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. 
 – Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc 
 Đặc điểm: 
 - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ 
 đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì 
 khác nhau. 
 - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của các vật không thay đổi 
 Ứng dụng: Đúc đồng, luyện gang thép 
 Khi khoảng cách OO1 trên đòn bẩy đang nhỏ hơn khoảng cách OO2 cách làm nào 
dưới đây làm cho khoảng cách OO1 > OO2? 
A. Di chuyển vị trí của điểm tựa O về phía O1 
B. Di chuyển vị trí của điểm tựa O2 ra xa điểm tựa O 
C. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm O1 và O 
D. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm O2 và O 
Câu 4. (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút) 
Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì? 
A Lực kéo vật B Hướng của lực kéo 
C Lực kéo và hướng của lực kéo D không có lợi gì 
Câu 5. (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút) 
Tác dụng của ròng rọc cố định là: 
A. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật 
B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. 
C. Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp. 
D. Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực 
Câu 6. (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút) 
Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực: 
 A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định 
 C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy 
Câu 7 (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút) 
Máy cơ đơn giản nào sau đây có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo? 
 A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định 
 C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng 
 CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC 

File đính kèm:

  • pdfngan_hang_cau_hoi_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_6.pdf