Ôn tập môn Địa lí Lớp 8 - Tuần 3, 4
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Địa lí Lớp 8 - Tuần 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Địa lí Lớp 8 - Tuần 3, 4

NỘI DUNG ÔN TẬP TUẦN 3,4 Bài 18: THỰC HÀNH - TÌM HIỂU LÀO VÀ CAMPUCHIA 1. Hoàn thành bảng sau: Lào Campuchia 1.Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên: - giáp quốc gia: - giáp biển - Thuận lợi và khó khăn về vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế 2. Dân cư - Số dân - Tỉ lệ gia tăng dân số - Các thành phố lớn - Ngôn ngữ 3. Kinh tế - Cơ cấu kinh tế: + Công nghiệp +Nông nghiệp + Dịch vụ 2. Vị trí và hình dạng lãnh thổ Việt nam có những thuận lợi và khó khăn gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ta hiện nay........................ ........................................................................................................................ BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM 1. Xác định vị trí và giới hạn nước ta trên bản đồ. 2. Nước ta có biên giới chung với những nước nào? 3. Ở tỉnh ngọn núi nào của nước ta, nơi mà một con gà gáy cả ba nước Việt Nam, Trung Quốc, Lào đều nghe? 4. Nêu ý nghĩa vị trí lãnh thổ nước ta? BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Nêu ý nghĩa của biển đối với sự phát triển của nền kinh tế nước ta? ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ....................................................................................................................... 2. Dân ta có câu “Rừng vàng biển bạc” , biển có giá trị vô cùng to lớn về nhiều mặt , nhưng hiện nay biển nước ta đang đứng trước những thách thức gì? là một học sinh em đã và sẽ làm gì để bảo vệ biển? ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ BÀI 27. THỰC HÀNH - ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM 1. Dựa trên bản đồ hành chính Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Atlat Địa lí Việt Nam, hãy: a) Hãy xác định vị trí của tỉnh, thành phố em đang sống: Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh gồm có bốn điểm cực: Cực Bắc là xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi. Cực Tây là xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi. Cực Nam là xã Long Hòa, huyện Cần Giờ. Cực Đông là xã Thạnh An, huyện Cần Giờ. Phía Bắc giáp Bình Dương,Tây Bắc giáp Tây Ninh. Đông và Đông Bắc giáp Đồng Nai. Đông nam giáp Vũng Tàu. Tây và Tây Nam giáp Long An và Tiền Giang. Gồm 19 quận: Q1- Q12, Bình Tân, Bình Thạnh, Gò Vấp, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú, Gò Vấp. Và 5 huyện Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè, Hóc môn, Bình Chánh. Dân số năm 2016: 8.441.902 triệu dân. b) Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta. c) Lập bảng thống kê các tỉnh, thành phố theo mẫu sau. Cho biết có bao nhiêu tỉnh ven biển? BÀI 28. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam * Địa hình nước ta rất đa dạng. – Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ + Chủ yếu đồi núi thấp chiếm 85% diện tích + Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% + Đồi núi tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển đông. – Đồng bằng lớn: + Đồng bằng sông Hồng + Đồng bằng sông Cửu Long + Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực – Ngoài ra còn các đảo và quần đảo. – Núi Bạch Mã, Mũi Nhạy. 2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau – Địa hình nước ta do giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo dựng lên. + Cổ kiến tạo: các vùng núi bị ngoại lực bào mòn phá huỷ tạo nên những bề mặt san bằng, thấp, thoải. + Tân kiến tạo: Địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa. – Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển, cao ở Tây Bắc – thấp dần ở Đông Nam. – Địa hình nước ta chủ yếu theo 2 hướng Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung, ngoài ra còn có một số hướng khác trong phạm vi hẹp. 3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người – Địa hình nước ta luôn bị biến đổi mạnh mẽ. – Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. – Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ. c) Vùng Trường Sơn Bắc – Dài khoảng 600km. – Là vùng núi thấp, 2 sườn không đối xứng. – Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng d) Vùng Trường Sơn Nam – Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ. – Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m e) Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ. 2. Khu vực đồng bằng a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông lớn. – Có 2 đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Đây là hai vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước. – Đồng bằng sông Hồng: 15.000km2 – Đồng bằng sông Cửu Long: 40.000km2 b) Các đồng bằng Duyên hải Trung Bộ. – Diện tích khoảng 15.000km2 – Chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp kém phì nhiêu. 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa – Bờ biển nước ta dài 3260km – Có 2 dạng chính: + Bờ biển bồi tụ đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển + Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo. Ví dụ: Bờ biển Đà Nẵng, Vũng Tàu. BÀI 30. ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 22oB, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua: + Gió mùa đông: lạnh, khô. + Gió mùa hạ: nóng, ẩm. – Lượng mưa trung bình năm lớn trên 1500 mm/năm. – Độ ẩm không khí > 80%. So với các nước trong cùng vĩ độ nước ta có một mùa đông lạnh hơn và một mùa hạ mát hơn. 2.Tính chất phân hoá đa dạng và thất thường – Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông, từ thấp lên cao. * Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều. * Miền khí hậu Đông Trường Sơn: Có mùa mưa lệch hẳn về thu đông. * Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc. * Miền khí hậu biển Đông: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương. – Khí hậu có sự phân hoá theo mùa. – Tính chất thất thường của khí hậu nước ta thể hiện rõ ở chế độ nhiệt và chế độ mưa. + Chế độ nhiệt: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. + Chế độ mưa: Lượng mưa cũng thay đổi theo mùa – Ngoài tính đa dạng, khí hậu Việt Nam còn mang tính thất thường, biến động mạnh. BÀI 32. CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA 1. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông) + Miền Bắc: đầu mùa đông se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt. + Miền núi cao có sương muối sương giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới. + Tây Nguyên và Nam Bộ: nóng, khô ổn định suốt mùa + Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm. – Chủ yếu là gió mùa Đông Bắc xen kẽ gió Đông Nam. Trong mùa này thời tiết, khí hậu nước ta có sự khác nhau rất rõ rệt. 2. Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ) – Đây là mùa thịnh hành của gió mùa Tây Nam, ngoài ra còn có gió tín phong nửa cầu Bắc. + Nhiệt độ cao > 25oC + Lượng mưa lớn, > 80% cả năm. – Thời tiết trong mùa này là trời nóng ẩm, có mưa to, dông bão diễn ra phổ biến trên cả nước. 3. Những thuận lợi và khó khăn do thời tiết mang lại
File đính kèm:
on_tap_mon_dia_li_lop_8_tuan_3_4.pdf