Ôn tập môn Tiếng Việt - Luyện từ và câu: Lễ hội. Dấu phẩy - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Tiếng Việt - Luyện từ và câu: Lễ hội. Dấu phẩy - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập môn Tiếng Việt - Luyện từ và câu: Lễ hội. Dấu phẩy - Năm học 2019-2020
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2020 Luyện từ và câu Tuần 26 MRVT: Lễ hội. Dấu phẩy 1. Nối từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B: A B Lễ Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội. Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục Hội hoặc nhân dịp đặc biệt. Các nghi thức nhầm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự Lễ hội kiện có ý nghĩa. TTT 2.Tìm và ghi vào cột B các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A: Tuần 26 MRVT: Lễ hội. Dấu phẩy 1. Nối từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B: A B Lễ Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội. Hội Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. Lễ hội Các nghi thức nhầm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa. kkkk TTT 2.Tìm và ghi vào cột B các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A: Tên một Lễ hội Đền Hùng,lễ hội chùa Hương, lễ hội Cầu mùa (dân tộc Khơ mú), lễ hội số lễ hội Chử Đổng Tử, lễ hội Dinh Cớ, núi Bà, đền Sóc, Cổ Loa, chùa Keo, Tên một Hội bơi trải,hội đua voi ở Tây Nguyên, hội đua thuyền, hội đền Và, hội đua ghe số hội Ngo (dân tộc Khơ me), hội vật, hội khỏe Phù Đổng, chọi trâu, chọi gà, thả diều,hội Lim, Tên một Cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua ngựa, đua xe đạp, đánh võ, số hoạt động đua voi, thi nấu cơm, đấu vật, chọi trâu, múa hát, kéo co, ném còn, đánh đu,... trong lễ hội và hội 3. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau : a) Vì thương dân, Chử Đổng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay.
File đính kèm:
- on_tap_mon_tieng_viet_luyen_tu_va_cau_le_hoi_dau_phay_nam_ho.docx