Ôn tập Toán Lớp 6 (Có đáp án) - Tuần 5+6+7 - Trường THCS Ngô Quyền
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Toán Lớp 6 (Có đáp án) - Tuần 5+6+7 - Trường THCS Ngô Quyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Toán Lớp 6 (Có đáp án) - Tuần 5+6+7 - Trường THCS Ngô Quyền

UBND QUẬN TÂN BÌNH TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN NỘI DUNG ĐÁP ÁN TUẦN 5 + 6 + 7 TOÁN 6 I. SỐ HỌC : ĐÁP ÁN ÔN TẬP CHƯƠNG II DẠNG 1 : Tính hợp lí: Bài 1:: a. (-158) + 48 – (-158) + (-248) b. (-43) . 172 – 43 . (-372) c. (-109 + 60) – (155 – 109 – 440) Bài giải: a) (-158) + 48 – (-158) + (-248) = [(-158)+ 158] + (48 – 248) = 0 + (-200) = -200 b) (-43) . 172 – 43 . (-372) = (-43).(172 – 372) = -43.(-200) = 8600 c) (-109 + 60) – (155 – 109 – 440) = -109 + 109 + 60 + 440 -155 = 0 + 500 – 155 = 345 Bài 2: a. b. c. Bài giải a) = -2020 + 2020 + 2345 – 345 – 59 = 2000 – 59 = 1941 b) [ ] = 43 + 57 + 283 – 283 = 100 c) = 72 . ( 29 + 1 + 70) = 72. 100 = 7200 Bài 3: a. b. [ ] c. Bài giải: a) = -175 + 175 + 3048 – 2048 = 0 + 1000 = 1000 b) = 47 + 53 + 296 – 296 + 362 = 100 + 362 = 462 c) = -19. (1 + 56 + 43) = -19.100= -1900 DẠNG 2 : Tìm số nguyên x, biết: Bài 1: a. -18 + x = - (-122) b. 6x - (-4)2 = 20 c. 7. |x -5| - 40 = 23 Bài giải: a) -18 + x = - (-122) b) 6x - (-4)2 = 20 c) 7. |x -5| - 40 = 23 x = 122 + 18 = 140 6x – 16 = 20 7. |x-5| = 23 + 40 = 63 6x = 20 + 16 = 36 |x-5| = 63 : 7 = 9 x = 36 : 6 = 6 x – 5 = 9 hoặc x – 5 = -9 x = 9 + 5 hoặc x = -9 + 5 x = 14 hoặc x = -4 Bạn An mua 2 cái bút bi, 1 cái bút chì, 3 cuốn vở loại 100 trang và 1 bộ thước kẻ. Bạn Tâm mua 1 cái bút bi, 1 cái bút chì, 2 cuốn vở loại 20 trang và 1 bộ thước kẻ. Hỏi số tiền mỗi bạn phải trả là bao nhiêu và bạn nào phải trả nhiều tiền hơn? Giải: Số tiền bạn An phải trả là: 2.5000 + 1.4000 + 3.10000 + 1.20000 = 64000đ Số tiền bạn Tâm phải trả là: 1.5000 + 1.4000 + 2.17000 + 1.20000 = 63000đ Vậy bạn An phải trả nhiều tiền hơn bạn Tâm. CHƯƠNG III: PHÂN SỐ ĐÁP ÁN LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ I. NHẮC LẠI Quy tắc: Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Rút gọn các phân số sau 15 15: 5 3 36 36 :9 4 10 10 10 : 2 5 35 35: 5 7 81 81:9 9 8 8 8: 2 4 21 21: 21 1 169 169 :13 13 4.9 4.3.3 1 63 63: 21 3 39 39 :13 3 12.5.6 4.3.5.2.3 10 2.15 2.3.5 3 5.8 5.2.2.2 4 Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống 2 12 5 35 9 36 5 15 30 3 18 11 77 13 52 11 33 66 m Bài 3. Cho tập hợp A 1;3;7 . Viết tập hợp B tất các các phân số mà m, n A . n m 11 Gợi ý: ta có thể viết phân số thành ; ; . Tập hợp B có tất cả 6 phần tử. n 37 1 1 3 7 7 3 Giải: B ;;;;; 3 7 7 3 1 1 Bài 4. Tìm các số nguyên x và y biết: 4x 28 xy 1 a) b) 39 y 12 2 48 Ta có : Ta có: 4 x x 1 4 . 9 x .3 2.x 12 39 12 2 36 x .3 x 12 : 2 x 36 :3 12 x 6 - Tìm thừa số phụ 72:18 4 72: 72 1 - Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng: 7 7.4 28 18 18.4 72 5 5.1 5 72 72.1 72 ĐÁP ÁN LUYỆN TẬP QUY ĐỒNG MẪU SỐ NHIỀU PHÂN SỐ Bài 1. Quy đồng mẫu số các phân số sau: 36 12 36 9 12 1 a/ và ta có: ; MSC: 112 64 84 64 16 84 7 9 9.7 63 16 16.7 112 1 1.16 16 7 7.16 112 13 21 b/ và MSC: 120 30 40 13 13.4 52 30 30.4 120 21 21.3 63 40 40.3 120 14 4 c/ và MSC: 299 13 23 14 14.23 322 13 13.23 299 4 4 4.13 52 23 23 23.13 299 24 37 24 8 d/ và Ta có: MSC: 3060 51 180 51 17 8 8.180 1440 17 17.180 3060 37 37.17 629 180 180.17 3060 73 14 31 e/ ; và Ta có : . MSC: 408 89 17 93 58 5 7 c) , Ta có: 1. MSC: 7. 1 57 5 7 35 d) 3, , MSC: 30 56 90 3 18 5 25 3 ; ; 30 5 30 6 30 9 19 e) , , 1 MSC: 105 7 15 9 9.15 135 7 7.15 105 19 19.7 133 15 15.7 105 105 1 105 Bài 4 (Bài 35/ sgk trang 20) Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số 15 120 75 15 1 120 1 75 1 a) ,, Ta có: ;; . MSC: 30 90 600 150 90 6 600 5 150 2 1 5 1 6 1 15 ;; 6 30 5 30 2 30 54 189 60 54 3 189 21 60 4 b) ,, Ta có: ;; MSC: 1440 90 288 135 90 5 288 32 135 9 3 3.288 864 5 5.288 1440 21 21.45 945 32 32.45 1440 4 4.160 640 9 9.160 1440 ĐÁP ÁN LUYỆN TẬP: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Bài 1: Cộng các phân số (rút gọn kết quả nếu có thể): 1 5 1 5 6 3 a) 8 8 8 8 8 4 4 2 12 2 10 b) 13 39 39 39 39 1 1 4 3 7 1 c) 21 28 84 84 84 12 1 2 5 12 17 d) 6 5 30 30 30 ĐÁP ÁN LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Bài 52/29 SGK: 6 7 3 5 4 2 a 27 23 5 14 3 5 5 4 7 2 2 6 b 27 23 10 7 3 5 11 11 13 9 8 a + b 2 27 23 10 14 5 Thực hiện phép tính: 2 3 4 3 1 A = 7 14 14 14 14 3 13 16 B 4 4 4 4 3 2 3 1 1 5 C 4 7 5 5 4 7 3 1 2 5 3 1 4 4 7 7 5 5 4 4 4 1 1 0 5 5 5 7 8 7 8 D 25 25 25 25 7 ( 8) 15 3 25 25 5 4 4 4 4 E 5 15 5 15 12 4 8 15 15 15 6 14 18 14 F 13 39 39 39 18 14 4 39 39 ̂ ̂ b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có: ̂ ̂ nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OD. Ta có tia OC nằm giữa hai tia OA và OD ̂ ̂ ̂ ̂ ̂ BÀI 5: KHI NÀO THÌ ̂ + ̂ = ̂ 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Ví dụ: Ở hình a ta có: xOy yOz xOz Ở hình b ta có: xOy yOz xOz . * Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thì . Ngược lại: Nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz. 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. zOy và yOx là hai góc kề nhau, cạnh chung Oy. - Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o. và là hai góc phụ nhau Giải a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa kia Ox, có: góc xOt < góc xOy ( 250<500) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy b) Ta có: Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy nên góc xOt + góc tOy = góc xOy 250 + góc tOy = 500 Góc tOy = 250 Ta lại có: góc tOy = góc xOt ( cùng bằng 250 ) c) Ta có: Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy mà góc tOy = góc xOt nên tia Ot có là tia phân giác của góc xOy. Bài 2: a) Vẽ góc xOy có số đo 1380 b) Vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a Giải: Hình vẽ Bài 3: Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’, biết góc xOy = 1300. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính góc x’Ot. Giải: => góc yOb = góc bOm = góc yOm : 2 = 900 : 2 = 450 Ta lại có: Tia Om là phân giác góc xOy Mà tia Oa nằm giữa Ox và Om ( do tia Oa là phân giác góc xOm ) tia Ob nằm giữa Oy và Om ( do tia Ob là phân giác góc yOm ) => Tia Om nằm giữa hai tia Oa và Ob => góc aOm + góc mOb = góc aOb 450 + 450 = góc aOb => góc aOb = 900 Bài 5: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy = 300, góc xOz = 800. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy. Vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính góc mOn? Giải Ta có: Tia Om là phân giác góc xOy => góc xOm = góc mOy = góc xOy : 2 = 300 : 2 = 150 Tia On là phân giác góc yOz => góc yOn = góc nOz = góc yOz : 2 = 800 : 2 = 400 Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, có góc xOy < góc xOz ( 300 < 800 ) => Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Mà tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy ( do Tia Om là phân giác góc xOy) Tia On nằm giữa hai tia Oy và Oz ( do Tia On là phân giác góc yOz ) => tia Oy nằm giữa hai tia Om và On
File đính kèm:
on_tap_toan_lop_6_co_dap_an_tuan_567_truong_thcs_ngo_quyen.pdf