Ôn tập và kiểm tra giữa kì Lớp 4 (Tiết 1) - Năm học 2019-2020

docx 25 trang leduong 01/08/2024 330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập và kiểm tra giữa kì Lớp 4 (Tiết 1) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập và kiểm tra giữa kì Lớp 4 (Tiết 1) - Năm học 2019-2020

Ôn tập và kiểm tra giữa kì Lớp 4 (Tiết 1) - Năm học 2019-2020
 Từ: 04/05/2020 đến: 08/05/2020
 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2020
 Tập đọc
 Ơn tập và kiểm tra giữa kì II (Tiết 1)
 1. Học sinh đọc các bài trong sách giáo khoa (hoặc đọc thuộc lịng) và trả lời 
câu hỏi trong sách giáo khoa.
 2. Tĩm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong 
chủ điểm Người ta là hoa đất:
 Tên bài Nội dung chính Nhân vật
 Lưu ý: Các em cĩ thể kẻ khung ra nháp và làm bài nhé! Khoa học
 Ơn tập: Vật chất và năng lượng
 I. Mục tiêu: Hướng dẫn HS ơn tập các kiến thức cơ bản về nước, khơng khí, 
 âm thanh, ánh sáng và nhiệt độ
 -Rèn HS quan sát, thí nghiệm, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
 II. Hướng dẫn tự học:
 Hoạt động 1: các kiến thức cơ bản
 1. So sánh tính chất của nước ở các thể :lỏng, khí, rắn ( em điền từ “cĩ” 
 hoặc “khơng” vào ơ trống)
 Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể rắn
 Cĩ mùi khơng? 
 Cĩ vị khơng?
 Cĩ nhìn thấy 
 bằng mắt thường 
 khơng?
 Cĩ hình dạng 
 nhất định khơng?
 Gợi ý:
 *Nước ở thể lỏng: khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định.
 *Nước ở thể khí: khơng mùi, khơng vị, nhìn thấy bằng mắt, khơng cĩ hình 
dạng nhất định.
 *Nước ở thể rắn: khơng mùi, khơng vị, nhìn thấy bằng mắt, cĩ hình dạng nhất 
định.
 2. Điền các từ: bay hơi, đơng đặc, ngưng tụ, nĩng chảy vào chỗ chấm thích 
hợp:
 Nước ở thể lỏng..nước ở thể rắnNước ở thể 
lỏng Hơi nước..Nước thể lỏng.
 3. Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ?(.là do cĩ sự lan 
truyền âm thanh xuống mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này 
truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được 
âm thanh.)
 4. Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? 
 ➢ Mặt trời, lị lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi cĩ nguồn điện chạy qua.
 5. Quan sát tranh 2/111 SGK Giải thích tại sao bạn trong H2 lại cĩ thể nhìn 
thấy quyển sách? Tốn
 Luyện tập chung
(Khơng tổ chức dạy theo cơng văn 1125) Mĩ thuật
 Vẽ trang trí: Trang trí lọ hoa
I.Mục tiêu:
 -HS thấy được vẽ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
 -HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích.
 -HS quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.
II.Hướng dẫn tự học:
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
 - Em quan sát lọ hoa trong sách Mĩ thuật 4 hoặc tìm một lọ hoa trong nhà quan 
 sát theo gợi ý:
 + Lọ hoa gồm những bộ phận nào?
 ➢ Miệng, cổ, thân, đáy,.
 + Hình dáng của lọ hoa như thế nào?
 ➢ To, nhỏ, cao, thấp,.
 + Lọ hoa cĩ các họa tiết trang trí?
 ➢ Hoa, lá, tranh phong cảnh, các con vật,.
 + Màu sắc?
 ➢ Màu sắc phù hợp với lọ hoa
HĐ 2: Hướng dẫn HS thực hành
 + HS nêu cách vẽ lọ hoa?
 ➢ Vẽ hình dáng lọ hoa.
 ➢ Dựa vào hình dáng lọ để phác mảng....
 ➢ Tìm họa tiết và vẽ vào các mảng.
 ➢ Vẽ màu theo ý thích.
Lưu ý: Các em cĩ thể vẽ họa tiết sáng tạo, phù hợp với kiểu dáng lọ hoa, vẽ màu 
theo ý thích...
Dặn dị:
-Các em giữ gìn sản phẩm cẩn thận. Chính tả
 Cơ Tấm của mẹ (Tiết 3)
-Học sinh đọc bài thơ Cơ Tấm của mẹ (trang 96/SGK, Tiếng việt 4, tập 2)
Dặn dị:
- Các em chú ý cách trình bày bài thơ lục bát.
- Phụ huynh đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết. 
- Viết xong, học sinh tự sốt lỗi hoặc phụ huynh sốt lỗi cho bé. Lịch sử
 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)
 (Bài tự chọn theo cv1125)
1. Mục đích tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ - Thái độ của họ Trịnh
 • Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn. Vào năm 1786, Nguyễn Huệ quyết 
 định tiến quân ra Thăng Long để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất 
 giang sơn.
 • Nghe được tin đĩ thì chúa Trịnh và quân tướng rất lo sợ nhưng lại chủ quan, 
 coi thường lực lượng nghĩa quân.
2. Diễn biến cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn
 • Trong lúc Nguyễn Huệ đang tiến quân như vũ bão thì quân Trịnh bỏ thuyền 
 lên bờ chơi tản mát.
 • Khi quân Tây Sơn ập đến, quân Trịnh khơng kịp xuống thuyền, phần bị giết, 
 phần bỏ chạy.
 • Lúc Trịnh Khải phất cờ lệnh tấn cơng thì tướng sĩ nhìn nhau khơng dám tiến.
 • Nhân cơ hội đĩ, quân Tây Sơn bắn đạn lửa vào, làm quân Trịnh đại bại.
3. Kết quả và ý nghĩa
 • Kết quả: Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền 
 cai quản Đàng Ngồi cho vua Lê (1786)
 • Ý nghĩa: Mở đầu cho việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm đất nước bị 
 chia cắt.
 ❖ Câu hỏi: Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì ?
 ➢ Trả lời: Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để lật đổ chính 
 quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2020
 Tốn 
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ
 Luyện tập Tập đọc
 Ơn tập (Tiết 5)
 1. Học sinh đọc các bài trong sách giáo khoa (hoặc đọc thuộc lịng) và trả lời 
câu hỏi trong sách giáo khoa.
 2. Tĩm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong 
chủ điểm Những người quả cảm:
 Tên bài Nội dung chính Nhân vật
 Lưu ý: Các em cĩ thể kẻ khung ra nháp và làm bài nhé! Địa lí
 Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng
 duyên hải miền Trung
 Hoạt động 1: Hoạt động sản xuất của người dân
+GV cho HS đọc ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động 
sản xuất?
-HS đọc và nĩi tên các hoạt động sản xuất: nuơi tơm, trồng mía, trồng lúa, chăn 
nuơi gia súc, làm muối, đánh cá.
+Vì sao người dân ở đây lại cĩ những hoạt động sản xuất này?
-Do điều kiện thuận lợi như đất phù sa tương đối màu mỡ,....
 Nghề chính của họ là nghề nơng, làm muối, đánh bắt, nuơi trồng và chế 
biến thủy sản.
 Hoạt động 2: Hoạt động du lịch
 Duyên hải miền Trung cĩ nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng, phủ cát trắng rợp 
bĩng dừa và phi lao, nước biển trong xanh.
 +Hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết?
 -Sầm Sơn( Thanh Hĩa); Lăng Cơ ( Thừa Thiên- Huế ); Mỹ Khê, Non Nước ( 
Đà Nẵng );.....
 Hoạt động 3: Phát triển cơng nghiệp
 Các nhà máy và khu cơng nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều ở đồng bằng 
duyên hải miền Trung giúp người dân cĩ thêm việc làm và thu nhập.
 +HS quan sát hình 10/ 142 và liên hệ bài trước để giải thích lí do cĩ nhiều 
xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
 -Do cĩ tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa tàu.
Ghi nhớ:
 Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung ngày càng cĩ thêm nhiều 
hoạt động kinh tế mới: phụ vụ du lịch, làm việc trong các nhà máy đĩng tàu, 
nhà máy đường,...
Cơ chúc các em ở nhà học thật vui! Nhớ học thuộc bài nha 
các em !! Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2020
 Tốn 
 Luyện tập
 3
1. Tìm hai số, biết tổng của chúng bằng 198 và tỉ số của hai số đĩ là .
 8
 2
2. Một người đã bán được 280 quả cam và quýt, trong đĩ số cam bằng số 
 5
 quýt. Tìm số cam, số quýt đã bán. CHÚC CÁC EM HỒN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ HỌC TẬP HƠM NAY!
 Nhạc
 Học Hát Bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan
 (Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước)
I/Mục tiêu:
 - Hát thuộc lời ca và giai điệu của bài hát (lời 1)
 - Biết hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát to rõ lời bài 
 hát.
 - Biết bài hát này do nhạc sĩ Lưu Hữu Phước viết.
 - Giáo dục tình cảm yêu thương chan hịa, nhân ái giữa các bạn thiếu nhi trên 
 khắp thế giới theo tấm gương đạo đức Bác Hồ.
II/Hướng dẫn tự học:
 - Các em mở SGK tiết 28
 - Các em đọc vài lần cho quen với lời bài hát
 - Bài hát này nhạc và lời: Lê Hữu Phước.
 - Các em tập hát từng câu, mỗi câu hát lại từ hai đến ba lần để thuộc lời ca và 
 giai điệu của bài hát.
 - Các em hát cả bài hát vài lần cho thuộc.
 - Các em thử hát và vỗ tay theo tiết tấu xem.
 - Các em hát nhiều lần cho thuộc lời bài hát nhé.
 • Bài hát cĩ tên là gì? Do ai viết?
 Cơ chúc các em ở nhà hát hay, học tốt nha !!! Kĩ thuật
 Lắp cái đu (tiết 2)
 ❖ Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết :
- GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loại .
- HS chọn và để vào nắp hộp .
- GV hỏi: Muốn lắp cái đu cần những chi tiết nào?
- HS trả lời .
b) Lắp từng bộ phận : 
* Lắp giá đỡ đu (H2-SGK)
 + Để lắp được giá đỡ cái đu cần phải cĩ những chi tiết nào ?
 - Cần 4 cái cọc đu,thanh thẳng 11 lỗ ,giá đỡ trục đu 
 + Khi lắp giá đỡ em cần chú ý điều gì ?
 - Cần chú ý vị trí trong ngồi của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài .
* Lắp ghế đu (H3-SGK)
 + Để lắp ghế đu cần các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?
 - Cần tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1thanh chữ U dài .
 - HS lắp theo thứ tự các bước trong SGK .
* Lắp trục đu vào ghế đu (H4-SGK)
 + Để cố định trục đu cần bao nhiêu vịng hãm ?
 - Cần 4 vịng hãm 
 - Yêu cầu HS quan sát H4 –SGK để lắp .
 c) Lắp ráp cái đu
 - HS tiến hành lắp ráp các bộ phận (Lắp H4 vào H2 ) để hồn thành cái đu như 
H1.
 - Cuối cùng kiểm tra sự dao động của cái đu .
 - Chắc chắn, khơng xộc xệch.
 d) Hướng dẫn tháo các chi tiết 
 - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đĩ mới tháo rời từng chi tiết theo 
trình tự ngược lại với trình tự lắp.
 - Các em tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.
 Khoa học
 Ơn tập: Vật chất và năng lượng
(Đã dạy ghép theo cv1125 vào tiết1 tuần 28)

File đính kèm:

  • docxon_tap_va_kiem_tra_giua_ki_lop_4_tiet_1_nam_hoc_2019_2020.docx