Tài liệu Cấu trúc của một giáo án được xây dựng dưới dạng chủ đề

docx 15 trang leduong 19/05/2025 20
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Cấu trúc của một giáo án được xây dựng dưới dạng chủ đề", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Cấu trúc của một giáo án được xây dựng dưới dạng chủ đề

Tài liệu Cấu trúc của một giáo án được xây dựng dưới dạng chủ đề
 CẤU TRÚC CỦA MỘT GIÁO ÁN 
 ĐƯỢC XÂY DỰNG DƯỚI DẠNG CHỦ ĐỀ
 TÊN BÀI HỌC :.
 Ngày soạn :.
 Số tiết :
 NỘI DUNG BÀI
 1. Mô tả chủ đề
 Chủ đề gồm các nội dung/bài:
 2. Mạch kiến thức chủ đề
 A. Tiến trình dạy học
 I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
 2. Kĩ năng
 3. Thái độ
 4. Định hướng hình thành năng lực
 - Năng lực chung:
 - Năng lực chuyên biệt:
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Thiết bị dạy học:
 - Học liệu:
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài 
liệu, TBDH ...
 - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu,...
 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
 * Kiểm tra bài cũ (nếu có)
 A. KHỞI ĐỘNG/DẪN NHẬP/TIẾP CẬN
 HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
 (1) Mục tiêu: (Nêu rõ mục tiêu cần đạt của hoạt động)
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:
 (3) Hình thức tổ chức hoạt động: D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
 HOẠT ĐỘNG .... (Nêu tên của hoạt động)
 (1) Mục tiêu: (Nêu rõ mục tiêu cần đạt của hoạt động)
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:
 (3) Hình thức tổ chức hoạt động:
 (4) Phương tiện dạy học:
 (5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau khi kết thúc hoạt động) 
 Nêu nội dung của hoạt động .
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 - Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Thực hiện nhiệm vụ học tập
 - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện - Trao đổi thảo luận
 nhiệm vụ
 - Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện - Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản 
 nhiệm vụ của học sinh. phẩm của hoạt động học.
 Kết thúc hoạt động, GV kết luận kiến thức để 
 học sinh ghi vào vở ở đây (hộp kiến thức).
 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 - - -
 NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
 - Các câu hỏi và bài tập đảm bảo đúng yêu cầu được xây dựng tại Bảng tham chiếu các mức yêu 
cầu đã được xây dựng ở trên.
 - Các câu hỏi phải được bố trí theo nội dung ở Bảng tham chiếu các mức yêu cầu.
 1. Nội dung a:
 Câu hỏi 1:
 Câu hỏi 2:
 2. Nội dung b:
 Câu hỏi 3:
 Câu hỏi 4: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
 1. Bội chung - Phát biểu được - Giải thích được - Giải quyết được 
 nhỏ nhất. khái niệm BCNN. một số cho trước có bài toán tìm BCNN 
 phải là BCNN của của hai hay nhiều số
 hai hay nhiều số đã thông qua việc tìm 
 cho hay không. bội của từng số.
 Câu hỏi/Bài Câu hỏi 1 Câu hỏi 5 Câu hỏi 3
 tập Câu hỏi 2 Câu hỏi 6
 Câu hỏi 3
 Câu hỏi 4
 2. Tìm BCNN - Phát biểu được - Tìm được BCNN - Ứng dụng việc tìm - Vận dụng 
 bằng cách quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số. BCNN của hai hay tìm BCNN của 
 phân tích các của hai hay nhiều - Phân biệt được quy nhiều số để tìm các hai hay nhiều 
 số ra thừa số số. tắc tìm BCNN và số thỏa mãn điều số vào bài toán 
 nguyên tố. quy tắc tìm UCLN kiện cho trước. thực tế.
 của hai hay nhiều số.
 Câu hỏi/Bài Câu hỏi 8 Câu hỏi 7 Bài 5 Bài 6
 tập Câu hỏi 9
 Bài 1
 Bài 2
 Bài 9
 3. Cách tìm - Chỉ ra được mối - Hiểu được BC - Tìm được BC - Giải quyết 
 BC thông qua liên hệ giữa BC và thông qua BCNN. thông qua BCNN. các bài toán 
 BCNN. BCNN. thực tiễn liên 
 quan tới việc 
 tìm BC thông 
 qua BCNN.
 Câu hỏi/Bài Câu hỏi 11 Câu hỏi 10 Bài 7 Bài 8
 tập Bài 3 Bài 10
 Bài 4
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học):
A. KHỞI ĐỘNG:
 HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ
 (1) Mục tiêu: Ôn lại cách tìm bội, bội chung
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thực hiện trên bảng
 (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
 (4) Phương tiện dạy học: Phấn, bảng lớp học
 (5) Sản phẩm: HS tìm được bội , bội chung 
 Nêu nội dung của hoạt động 1
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 Tìm B(4); B(6); BC(4, 6) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32;...}
 B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30;...}
 Vậy BC(4, 6) = {0; 12; 24;...}
 HOẠT ĐỘNG 2: Tình huống xuất phát (mở đầu)
 (1) Mục tiêu: Ôn lại cách tìm bội, bội chung, rồi chuyển sang tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay Nội dung ghi bảng: Bội chung nhỏ nhất
 a) Ví dụ: Tìm BC(4,6).
 B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36... }
 B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36...}
 BC (4,6) = {0; 12; 24; 36...}
 Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4,6)là 12.
 Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.
 - Kí hiệu: BCNN(4,6) = 12
 b) Khái niệm: (SGK)
 - Nhận xét: Tất cả các BC(4,6) đều là bội của
 BCNN(4,6).
 - Chú ý: (SGK)
 BCNN(a;1) = a
 BCNN(a;b;1) = BCNN(a;b)
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
 (1) Mục tiêu: HS nắm được cách tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
 (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm
 (4) Phương tiện dạy học: SGK, sách tham khảo,máy chiếu, bảng nhóm, thước, phấn, bút viết
 (5) Sản phẩm: HS biết được cách tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố 
 Nêu nội dung của hoạt động 4
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra 
 thừa số nguyên tố (19’)
 GV: Đưa ra ví dụ. Tìm Tìm BCNN(8,18,30) HS: Nêu Ví dụ 2: (SGK) Tìm BCNN(8,18,30)
 GV: Trước hết hãy phân tích các số 8, 18, 30 ra HS: Thảo luận nhóm và trả lời.
 thứa số nguyên tố? + Bước 1: Phân tích các số 8; 18; 30 ra TSNT
 8 = 23
 18 = 2. 32
 30 = 2. 3. 5
 GV: Hãy chọn các thừa số nguyên tố chung và + Bước 2: Chọn ra các TSNT chung và riêng 
 riêng? là 2; 3; 5
 GV: Hãy lập tích các thừa số nguyên tố vừa chọn, + Bước 3: BCNN(8; 18; 30)
 mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất = 23 . 32 . 5 = 360
 GV: Giới thiệu tích đó là BCNN phải tìm 
 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm:
 - Rút ra quy tắc tìm BCNN
 HS: Phát biểu qui tắc SGK
 - So sánh điểm giống và khác với tìm ƯCLN
 HS: So sánh điểm giống và khác giữa BCNN 
 và ƯCLN
 GV: Cho HS đọc đề bài ?1 HS: Làm bài ?1
 GV: Bài toán yêu cầu gì? HS lên bảng trình bày
 GV: Để tìm BCNN của hai hay nhiều số ta tiến 
 HS nhận xét cách trình bày của bạn
 hành mấy bước? Đó là những bước nào? tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. HS: Lên bảng thực hiện cách tìm. 
 GV: Cho HS lên bảng trình bày. Vì: x 8 ; x 18 và x 30
 GV: Cho HS nhận xét . Nên: x BC(8; 18; 30)
 GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS HS: Thực hiện yêu cầu của GV
 GV: Cho HS nêu cách tìm. HS: Nêu cách tìm BC thông qua BCNN.
 Nội dung ghi bảng: Cách tìm bội chung thông 
 qua tìm BCNN
 a) Ví dụ: Cho A ={x 8; 18; 30 và 
 x<1000 }. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các 
 phần tử.
 Giải:
 Vì: x 8 ; x 18 và x 30
 Nên: x BC(8; 18; 30)
 Ta có: 8 = 23; 18 = 2 . 32; 30 = 2 . 3 . 5
 BCNN(8; 18; 30) = 360
 BC(8; 18; 30) = {0; 360; 720; 1080...} 
 Vì: x < 1000
 Nên: A = {0; 360; 720}
 b) Cách tìm BC thông qua BCNN:(SGK)
HOẠT ĐỘNG 6: Luyện tập bội chung và bội chung nhỏ nhất
 (1) Mục tiêu: HS biết vận dụng lí thuyết, giải bài tập
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
 (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm
 (4) Phương tiện dạy học: SGK, sách tham khảo,máy chiếu, bảng nhóm, thước, phấn, bút viết
 (5) Sản phẩm: HS vận dụng làm cách bài tập về BCNN và BC 
 Nêu nội dung của hoạt động 6
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 Dạng 1: Tìm BCNN và BC của các số cho trước.
 * Phương pháp tìm BCNN:
 HS: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
 Cách 1: Tìm bội của từng số cho trước 
 Tìm BC của các số đó
 Tìm BCNN
 Cách 2: Thực hiện quy tắc “ ba bước” để tìm 
 BCNN của hai hay nhiều số.
 Cách 3: Có thể nhẩm BCNN của hai hay nhiều số 
 bằng cách nhân số lờn nhất lần lượt với 1; 2; 3;...chó 
 đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn 
 lại.
 * Phương pháp tìm BC:
 Cách 1: Tìm Bội của từng số, rồi tìm BC 
 Cách 2: Tìm BC thông qua BCNN
 Bài 1: Tìm BCNN của: Bài 1:
 a) 16 và 25 b) 20 ; 28 và 40
 c) 60 và 90 d) 13 và 15 
 GV: Hãy nêu cách tìm BCNN theo ba bước HS: Nêu cách tìm BCNN theo ba bước HOẠT ĐỘNG 7: Luyện tập bội chung nhỏ nhất và bội chung
 (1) Mục tiêu: HS biết vận dụng lí thuyết, giải bài tập
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
 (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm
 (4) Phương tiện dạy học: SGK, sách tham khảo,máy chiếu, bảng nhóm, thước, phấn, bút viết
 (5) Sản phẩm: HS biết suy luận và trình bày bài tập đưa về tìm BCNN và BC 
 Nêu nội dung của hoạt động 7
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 Dạng 2: Bài toán đưa về việc tìm BCNN của hai 
 hay nhiều số.
 * Phương pháp giải:
 Phân tích đề bài, suy luận để đưa về việc tìm BCNN 
 của một nhóm số.
 Bài 5: Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất khác 0. Biết x 24; Bài 5:
 x 30; x 20 HS: Đọc và phân tích đề
 GV: x 24; x 30; x 20 thì x có quan hệ gì với 24, 
 30, 20? HS: x BC(24,30,20)
 GV: x có điều kiện gì nữa? HS: x nhỏ nhất khác 0 
 GV: x BC(24,30,20) mà x nhỏ nhất khác 0. Vậy x HS: x = BCNN(24,30,20)
 cần tìm là gì? HS: Học sinh hoạt động nhóm.
 Bài 5:
 Vì x 24; x 30; x 20
 Nên x BC(24, 30, 20), mà x nhỏ nhất khác 0 
 Suy ra x = BCNN(24, 30, 20)
 24= 23.3 ; 30 = 2.3.5; 20 = 22.5
 BCNN(24, 30, 20) = 23.3.5 = 120
 Vậy x = 120
 Bài 6: Hai bạn Tùng và Hải thường đến thư viện đọc Bài 6:
 sách. Tùng cứ 8 ngày đến thư viện một lần. Hải 10 
 ngày đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng 
 đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu 
 ngày nữa kể từ lần đầu cho đến khi hai bạn cùng đến 
 thư viện lần hai ?
 GV: Cho HS đọc đề bài HS: Đọc và thảo luận nhóm phân tích đề 
 GV: Bài toán yêu cầu gì? bài.
 GV: Gọi số ngày ít nhất kể từ lần đầu cho đến khi hai 
 bạn cùng đến thư viện lần hai là x.
 GV: Tùng cứ 8 ngày đến thư viện một lần. Hải 10 HS: 8 ; 10 và x là ít nhất 
 ngày đến thư viện một lần. vậy x có quan hệ gì với 8 Hay x = BCNN(8,10)
 và 10?
 GV: Đến đây bài toán trở về bài toán quen thuộc nào? 
 GV: Cho HS lên bảng trình bày nhận xét và bổ sung HS: Ta tìm BCNN(8,10)
 thêm HS: Trình bày nhận xét và bổ sung thêm
 Bài 6:
 Gọi số ngày ít nhất kể từ lần đầu cho đến khi hai

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_cau_truc_cua_mot_giao_an_duoc_xay_dung_duoi_dang_ch.docx